phân số nào dưới đây bé hơn 1
A.\(\frac{28}{27}\) B.\(\frac{15}{18}\) C.\(\frac{15}{15}\) D.\(\frac{20}{21}\)
phân số \(\frac{5}{9}\)bằng phân số nào dưới đây:
A. \(\frac{10}{27}\) B. \(\frac{15}{18}\) C. \(\frac{15}{27}\) D. \(\frac{20}{27}\)
_Trả lời :
\(C.\frac{15}{27}\)
Vì \(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot3}{9\cdot3}=\frac{15}{27}\)
phân số 5/7 bé hơn phân số nào dưới đây a.10/21 b.15/14 c.10/14 d.15/28
câu b nha
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15},\frac{-15}{20},\frac{24}{-32},\frac{-20}{28},\frac{-27}{36}?\)
giúp mình nha các bn
Ta có:\(\frac{-15}{20}=\frac{-3.5}{4.5}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\); \(\frac{24}{-32}=\frac{3.8}{-4.8}=\frac{3}{-4}\); \(\frac{-27}{36}=\frac{-3.9}{4.9}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\)
Vậy có 3 phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là \(\frac{-15}{20}\); \(\frac{24}{-32}\)và \(\frac{-27}{36}\).
Phân số 5/7 bé hơn phân số nào dưới đây:
A,10/21 B.15/14 C.10/14 D.15/28
Ta có: \(\dfrac{5}{7}< 1\)
Mà: \(\dfrac{10}{21}< 1;\dfrac{15}{14}>1;\dfrac{10}{14}< 1;\dfrac{15}{28}< 1\)
Vậy: \(\dfrac{5}{7}< \dfrac{15}{14}\)
Chọn B
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15};\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-20}{28};\frac{-27}{36}?\)
b)Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số.
Rút gọn các phân số sau đây :
\(\frac{15}{18};\frac{27}{135};\frac{28}{56}\)
Ai nhanh nhất mk k nhé !
\(\frac{15}{18}=\frac{5}{6}\); \(\frac{27}{135}=\frac{1}{5}\); \(\frac{28}{56}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{15}{18}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{27}{135}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{28}{56}=\frac{1}{2}\)
Ta có \(\frac{15}{18}=\frac{5}{6};\frac{27}{135}=\frac{1}{5};\frac{28}{56}=\frac{1}{2}\):
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?
A. \(21; - 3; - 27; - 51; - 75\)
B. \(\frac{1}{2};\frac{5}{4};2;\frac{{11}}{4};\frac{{15}}{4}\)
C. \(\sqrt 1 ,\sqrt 2 ,\sqrt 3 ,\sqrt 4 ,\sqrt 5 \)
D. \(\frac{1}{{20}};\frac{1}{{30}};\frac{1}{{40}};\frac{1}{{50}};\frac{1}{{60}}\)
Đáp án đúng là: A
Dãy số 21; – 3; – 27; – 51; – 75 lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 21 và công sai d = – 24.