Những câu hỏi liên quan
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 2:51

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 18:17

a: Để Q là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: Thay n=1 vào Q, ta được:

Q=-2/(1+2)=-2/3

Thay n=5 vào Q, ta được:

Q=-2/(5+2)=-2/7

Thay n=-5 vào Q, ta được:

Q=-2/(-5+2)=-2/-3=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
24 tháng 1 2022 lúc 18:35

a,Vì \(-2,n+2\in Z\Rightarrow Q\) là phân số nếu \(n+2\ne0\left(v\text{ì}0-2=-2\right)\)

b, ta có : 

\(n=1\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{1+2}=\dfrac{-2}{3}\\ n=5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{5+2}=\dfrac{-2}{7}\\ n=-5\Rightarrow Q=\dfrac{-2}{-5+2}=\dfrac{-2}{-3}\)

vậy ....

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2019 lúc 14:27

Bình luận (0)
レリ刀ん
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 3 2021 lúc 21:14

\(a,\) \(M\) là phân số khi \(M\) \(\ne0\) \(\Rightarrow\dfrac{-3}{n-1}\ne0\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

\(b,\) Thay \(n=3,n=5,n=-4\) Vào \(M\) ta có :

\(M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}\)

\(M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}\)

\(M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 21:16

a) Để M là phân số thì \(n-1\ne0\)

hay \(n\ne1\)

Bình luận (0)
ntkhai0708
23 tháng 3 2021 lúc 23:09

a, Để $M$ là phân số thì $M$ phải có nghĩa và $n-1∈Z$

hay $n-1 \neq 0;n-1∈Z$

Tức $n \neq 1;n∈Z$

b, $n=3⇒M=\dfrac{-3}{3-1}=\dfrac{-3}{2}$

$n=5⇒M=\dfrac{-3}{5-1}=\dfrac{-3}{4}$

$n=-4⇒M=\dfrac{-3}{-4-1}=\dfrac{3}{5}$

(do $n=3;5;-4$ đều t/m $ĐKXĐ: n \neq 1$)

Bình luận (0)
cà thái thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 2 2020 lúc 16:53

a) Để Q là phân số 

\(\Leftrightarrow n-1\ne0\Leftrightarrow n\Leftrightarrow1\)

Vậy với x khác 1 thì biểu thức đã cho là phân số.

b) Thay n tính ( So sánh với ĐKXĐ )

c) n là số nguyên thì n - 1 thuộc Ư {10}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn vân huyền
Xem chi tiết
nguyễn vân huyền
9 tháng 1 2021 lúc 21:02

mọi người ơi giúp mình với huhuhhhuh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 22:35

a: Để Q là phân số thì n+5<>0

hay n<>-5

b: Để Q là số nguyên thì \(4n⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;0;-10;5;-15;15;-25\right\}\)

Bình luận (0)
nguyễn duy manhj
18 tháng 2 2022 lúc 16:41

như đb

Bình luận (0)
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
IS
11 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
11 tháng 3 2020 lúc 11:22

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♛☣ Peaceful Life ☣♛
11 tháng 3 2020 lúc 12:48

Để A là phân số thì \(A\ne\frac{3}{0}\)

\(\Rightarrow n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne0-2\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne2\)

b) Thay n = 0 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{0+2}\)

\(A=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 0 là\(\frac{3}{2}\).

Thay n = 2 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{2+2}\)

\(A=\frac{3}{4}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = 2 là \(\frac{3}{4}\).

Thay n = -7 vào phân số A, ta được:

\(A=\frac{3}{-7+2}\)

\(A=\frac{3}{-5}\)

Vậy giá trị của phân số A khi n = -7 là \(\frac{3}{-5}\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa