Câu 8. Bộ phận vị ngữ trong câu: “Thỉnh thoảng, gió lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả.” là: *
A. Thỉnh thoảng
B. Gió
C. lại thổi mạnh khiến cho lúa trên đồng nghiêng ngả
D. thổi mạnh
cho câu
gió thổi mạnh hãy chuyển câu trên thành câu cảm câu hỏi và câu khiến
câu cảm :
gói thổi mạnh quá
câu khiến ;
gió thổi mạnh lên
câu cảm ;gió thổi mạnh quá!
câu hỏi :gió có thổi mạnh ko ?
câu khiến :gió thổi mạnh lên.
Help me, please!
Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu hay thành phần cụm từ
1. Gió thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả
2. Nhân dân luôn tin tưởng vào ngày đất nước được giải phong
3. Khi lúa đã chín vàng, các bác nông dân gặt hái mang về
4. Cáu bàn nước sơn thật đẹp
5. Chúng mình nên tăng cường học tập sẽ khiến bố mẹ vui lòng
6. Quyển truyện tôi mới mua nội dung thật hay
7. Khi ông mặt trời thức dậy, mọi vật như bừng tỉnh
8. Bộ đội tấn công đồn địch khiến chúng không kịp trở tay
9. Mị Nương có nụ cười tươi thắm như hoa
10. Ông tôi tóc đã bạc phơ
Đầy đủ giúp mình nhé !
2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa RẤT TRẮNG
b) Các loài hoa đang đua nhau NỞ
c) Tiếng chim KÊU sau nhà khiến Lan giật mình THỨC DẬY
d) Những cơn gió KHẼ THỔI trên mặt hồ
e) Gió thổi MẠNH, lá cây rơi NHIỀU, từng đàn cò bay NHANH theo mây
f) Dòng sông chảy NHANH,nước réo TO, sóng vỗ hai bên bờ MẠNH
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa trắng tinh khiết
b) Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc .
c) Tiếng chim hót sau nhà khiến Lan giật mình bừng tỉnh .
d) Những cơn gió bay lượn trên mặt hồ
e) Gió thổi rì rào , lá cây rơi xào xạc, từng đàn cò bay hối hả theo mây
f) Dòng sông chảy cuồn cuộn ,nước réo ầm ầm, sóng vỗ hai bên bờ ào ào
Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !
1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :
a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rực
b) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gió
c) Trên cành cây.....
d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....
e) Em bé.....cười.....
2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa RẤT TRẮNG
b) Các loài hoa đang đua nhau NỞ
c) Tiếng chim KÊU sau nhà khiến Lan giật mình THỨC DẬY
d) Những cơn gió KHẼ THỔI trên mặt hồ
e) Gió thổi MẠNH, lá cây rơi NHIỀU, từng đàn cò bay NHANH theo mây
f) Dòng sông chảy NHANH,nước réo TO, sóng vỗ hai bên bờ MẠNH
( Những chữ mình ghi hoa là những chữ gạch chân nha mọi người)
a; ông ...bắt đầu
b;nằm...đung đưa
c;bầy chim líu lo trò chuyện
d;buông ... lên tiếng chuông trong trẻo
e;chúm chím....thật dễ thương
a)... ông.... đang từ từ.....
b)...ngà....đang....đu đưa
c)..phượng...đang...ríu rít...trong nắng chiều
d)...buông...vang
e)... toét miệng.... toe toét
Câu 2 (1 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
đến tít tắp chân đê.
b. Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.
a, Chủ ngữ 1 : Những cánh đồng lúa
Vị ngữ 1 : xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ
Chủ ngữ 2 : chúng
Vị ngữ 2 : uổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
b,
-Trạng ngữ: Trong nhập nhoạng
-Chủ ngữ: một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại
-Vị ngữ: thỉnh thoảng lại bật lên
a. Những cánh đồng lúa /xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng /đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
đến tít tắp chân đê.
b. Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của/ ánh ngày vương lại.
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng dấu phẩy có tác dụng gìa ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu b ngăn cách các vế câu trong câu ghép c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
trong câu hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng
dấu phẩy có tác dụng gì
a ngăn cánh các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong câu
b ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c ngăn cánh trạng ngữ với chủ ngữ và vụ ngữ
C.NGĂN CÁCH TRẠNG NGỮ VỚI CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
khi đi xe máy trên đường ta thấy càng đi nhanh gió càng thổi mạnh nhưng khi dừng lại gió không thổi nữa, tại sao?
Khi di chuyển xe máy và ta di chuyển so với không khí khi này không khí đứng yên . Nếu như đặt mốc là xe thì không khí đang di chuyển hay nói cách khác là gió đang thổi và xe không di chuyển. Khi đành mốc là gió thì xe đang di chuyển gió không di chuyển .
Khi ta đứng lại gió và xe lúc này đều đang ở trạng thái không di chuyển . Suy ra dù có đặt mốc lên gió hay xe thì hai vật cũng không di chuyển . Hay nói cách khác là gió không thổi và xe không di chuyển
Câu 1. Dựa vào thuyết phân tử ta thấy khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn vì
A. gió thổi sẽ đẩy các phân tử nước nằm gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng dễ thoát ra ngoài hơn.
B. gió thổi mạnh đẩy tất cả các phân tử chất lỏng bay đi nhanh.
C. khi có gió các phân tử chất lỏng tự bay hơi.
D. gió có lực hút, hút các phân tử chất lỏng khiến chúng bay hơi nhanh hơn