Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=a. tính véc tơ AB, véc tơ AC; véc tơ AC, véc tơ CB
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3 AC=4. tính độ dài véc tơ BC giúp mình với ạ:(
\(\left|\overrightarrow{BC}\right|=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\)
1)cho lục giác đều ABCDEF có tâm o.tìm các véc tơ bằng véc tơ EF?
2)cho hình vuông ABDC cạnh bằng a có điểm o. véc tơ AB+AC+AD=2AC và tính |BC+_BA|?
3)cho véc tơ a=(1;2) véc tơ b= (4;3) véc tơ c=(-5)
1) Các vecto bằng vecto EF là:
\(\overrightarrow{EF}=\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{CB}\)
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N ϵ AC sao cho NC=2NA. Xác định D sao cho 3 véc tơ AB + 4 lần véc tơ AC - 12 lần véc tơ KD = véc tơ 0
Cho tam giác ABC có AB = 5 Ac =6 góc A = 120 độ. Gọi N là điểm thoả mãn véc tơ NA + véc tơ 2AC = véc tơ 0. Gọi K là điểm trên cạnh BC sao cho véc tơ BK = x nhân véc tơ BC. Tìm x để AK vuông góc BN
Giúppp mình với mình đang cần bài rất gấp!!!
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB=3a,AC=4a\). Gọi \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v},\overrightarrow{s}\) lần lượt là các véc-tơ có giá vuông góc với các đường thẳng \(AB,AC,BC\). Cho \(\left|\overrightarrow{u}\right|=AB,\left|\overrightarrow{v}\right|=AC,\left|\overrightarrow{s}\right|=BC\). Tính theo \(a\) độ dài của véc-tơ \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}-\overrightarrow{s}\).
vecto x=vecto AB+vecto AC-vecto BC
=vecto AB+vecto AC+vecto CB
=vecto AB+vecto AB
=2*vecto AB
=>|vecto x|=2*3a=6a
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác góc A là x 1 = y - 6 - 4 = z - 6 - 3 Biết rằng điểm M(0;5;3) thuộc đường thẳng AB và điểm N(1;1;0) thuộc đường thẳng AC. Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của đường thẳng AC?
A. u 1 → = 1 ; 2 ; 3
B. u 2 → = 0 ; - 2 ; 6
C. u 3 → = 0 ; 1 ; - 3
D. u 4 → = 0 ; 1 ; 3
Trong không khí, có ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho BC = 20 cm và UBC = 600 V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm
Véc tơ cường độ điện trưởng tổng hợp tại A có
A.Hướng hợp với véc tơ BC một góc
B.Hướng hợp với véc tơ E một góc
C.Độ lớn 9852 (V/m).
D.Hướng hợp với véc tơ CA một góc
cho tam giác ABC gọi M trên cạnh BC sao cho BM =2/3 BC . Phân tích véc tơ AM theo AB AC
\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)
\(=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)
cho tam giac ABC nội tiếp đường tròn (O) ba đường phân giác trong của các góc A,B,C kéo dài lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp tại A1,B1,C1.đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với ba cạnh BC,AC,AB tại A2,B2,C2.
a) chứng minh rằng : véc tơ OI = véc tơ OA1 + véc tơ OB1 +véc tơ OC1
b) chứng minh đường thẳng OI chính là đường thẳng Ơ-le của tam giác A2B2C2.
Bổ đề: Nếu tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O và trực tâm H thì \(\vec{OH}=\vec{OA}+\vec{OB}+\vec{OC}\).
Chứng minh: Xét hiệu \(\vec{s}=\vec{OA}+\vec{OB}+\vec{OC}-\vec{OH}=\left(\vec{OA}+\vec{OB}\right)+\vec{HA}\), có phương vuông góc với BC, tương tư vector s có phương vuông góc với CA. vậy vector s vuông góc với hai phương khác nhau nên là vector không.
Bằng cách tính góc, ta có \(IA_1\perp B_1C_1,IB_1\perp A_1C_1\to\) I chính là trực tâm tam giác A1B1C1. Từ đó áp dụng bổ đề 1, cho ta ngay a)
b) Ta có \(\vec{OA_1}=\frac{R}{r}\vec{IA_2},\vec{OB_1}=\frac{R}{r}\vec{IB_2},\vec{OC_1}=\frac{R}{r}\vec{IC_2}\to\vec{OA_1}+\vec{OB_1}+\vec{OC_1}\)
\(=\frac{R}{r}\left(\vec{IA_2}+\vec{IB_2}+\vec{IC_2}\right)=3\frac{R}{r}\vec{IG'}\) trong đó G' là trọng tâm tam giác A2B2C2. Theo câu a, ta suy ra véc tơ OI bằng 3R/r lần véc tơ IG', do đó điểm O nằm trên đường thẳng IG'. Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A2B2C2 và G' là trọng tâm nên IG' chính là đường thẳng Ơ-le của tam giác A2B2C2. Suy ra OI chính là đường thẳng Ơ le của tam giác A2B2C2