Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
I don
12 tháng 5 2022 lúc 22:05

Gọi độ dài cạnh còn lại trong tam giác là a

Ta có:

8 - 4< a < 8 + 4 (áp dụng bất đẳng thức trogn tam giác)

⇒ 4 < a < 12

Mà tam giác này là tam giác cân nên a chỉ có thể bằng 8

Vậy chu vi tam giác là:

8 + 8 + 4 = 20 (cm)

Chuu
13 tháng 5 2022 lúc 5:22

Gọi x làm độ dài cạnh còn lại

Áp dụng bất đẳng thức ta có:

8-4 < x < 8 + 4

4 < x  12 

Mà tam giác đó là tam giác cân nên độ dài chỉ có thể là 8cm

Vậy chu vi của tam giác là

8 + 8 + 4 = 20 (cm)

 

Hồ Hoàng Khánh Linh
12 tháng 5 2022 lúc 22:04

Refer:

Gọi độ dài cạnh còn lại trong tam giác là a

Ta có: 8-4<a<8+4 (áp dụng bất đẳng thức trogn tam giác)

 4<a<12

Mà tam giác này là tam giác cân nên a chỉ có thể bằng 8

Vậy chu vi tam giác là: 8+8+4 = 20(cm)

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
TRUNG NGUYỄN
11 tháng 3 2016 lúc 21:36

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 14:52

Vì tam giác đã cho là tam giác cân với độ dài hai cạnh là 3,9cm và 7,9cm.

Suy ra, cạnh bên của tam giác có thể có độ dài là 3,9cm hoặc 7,9cm.

TH1: Giả sử cạnh bên có độ dài là 3,9cm

Vì 3,9cm + 3,9cm = 7,8cm < 7,9cm => Không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác => Loại

TH2: Giả sử cạnh bên có độ dài là 7,9cm

Vì 3,9cm + 7,9cm = 11.8cm > 7,9cm => Thỏa mãn bất đẳng thức tam giác => Nhận

⇒ Độ dài 2 cạnh bên của tam giác cân bằng 7,9cm, độ dài cạnh đáy bằng 3,9cm

Chu vi tam giác là:

3,9 + 7,9 + 7,9 = 19,7cm

hồ ngọc thùy linh
Xem chi tiết
Đức Phạm
10 tháng 3 2017 lúc 16:52

Chu vi tam giác đó là

   4,5 + 4,5 + 5,5 = 14,5 ( dm )

       Đáp số :

Công chúa Xử Nữ năng độn...
10 tháng 3 2017 lúc 16:58

chu vi tam giác là 14,5dm

Sam
10 tháng 3 2017 lúc 17:02

chu vi của hình tam giác là:

4,5 + 4,5 + 5,5 = 14,5 ( dm )

đáp số: 14,5 dm

chu tiendung
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Trung
27 tháng 3 2016 lúc 9:07

Ta có: cạnh bên 3,9 không thể là cạnh bên vì: 3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

Vậy cạnh bên là 7,9 nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,9 + 7,9 = 19,7 (cm)

Saki Clover
27 tháng 3 2016 lúc 9:08

Nếu cạnh đáy của tam giác cân là 7,9cm                                                                                                          => 2 cạnh bên là : 3,9+3,9=7,8(cm)                                                                                                                 Mà 7,8<7,9(không thỏa mãn bất dẳng thức tam giác)                                                                                      => cạnh đáy của tam giác cân là 3,9 cm và độ dài cạnh bên là 7,9cm                                                                  Chu vi tam giác cần tìm là : 3,9+7,9+7,9=19,7(cm)                                                                                                    Đáp số : 19,7cm           

Duy Đường Đào
24 tháng 3 2017 lúc 20:31

:nếu cạnh đáy là 7,9 =>hai cạnh bên là:3,9+3,9=7,8 mà 7,8<7,9(không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

=>cạnh bên của tam giác là 7,9=>chu vi tam giác là:

3,9+3,9+7,9=17,9(cm)

nguyễn văn huy
Xem chi tiết
le yen ngoc
Xem chi tiết
Tô Hồng Tuyết
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
12 tháng 4 2016 lúc 20:53

Gọi cạnh chưa biết là x

Ta có: 7-3<x<7+3 (Bất Đẳng Thức Tam Giác)

     <=> 4<x<10

       => x=7 (nếu x=3 thì 4<3<10 -> vô lí)

Vậy chu vi của tam giác đó là : 7+7+3=17(cm)

Janku2of
12 tháng 4 2016 lúc 21:06

Gọi độ dài cạnh còn lại tam giác cân đó là x (dm) (x khác 0)

ta có 

7-3<x<7+3

4<x<10

mặt khác xdm,7dm,3dm là độ dài 3 cạnh trong 1 tam giác cân

=>x=3 hoặc x=7

*Với x=3

chu vi tam giác cân đó là

3+3+7=13dm

*Với x=7

chu vi tam giác cân đó là

7+7+3=17dm

*với x=

le nguyen bao tram
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 3 2018 lúc 11:13

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)