Các bạn cho mình hỏi là: Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta.
Mọi người giúp mình với ạ, mình đang cần gấp, mình cảm ơn.
Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ.
a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao?
- Một số ngành công nghiệp khai thác: than, sắt, apatit, đồng, chì , kẽm.
- Những điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác là các mỏ khoáng sản này có trữ lượng khá, điều kiện khai thác thuận lợi, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?
Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. Ngành này chủ yếu sử dụng mỏ sắt tại Trại Cau (cách khu công nghiệp 7km), mỏ than Khánh Hòa (10km), mỏ than mỡ Phấn Mễ (17km).
c) Trên hình 18.1 (SGK trang 66), hãy xác định
- Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh
- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định
d) Dựa vào hình 18.1 (SGK trang 66) và sự hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:
- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
- Phục vụ nhu cầu than trong nước
- Xuất khẩu
Phân tích những ảnh hưởng của quy trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kính tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hoá: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội
Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội
- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trưởng, an ninh trật tự xã hội...
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
2. Tài nguyên thiên nhiên không thật phong phú.
3. Một số loại tài nguyên như đất, nước trên mặt bị xuống cấp.
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2. Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3. Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4. Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
2) Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
3) Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
4) Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Giải thích: Ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng là:
- Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
- Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
- Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
- Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...
Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...
- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...
a. Tích cực
– Đô thị hoá tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
– Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển KT-XH. Đóng góp của đô thị cho cả nước năm 2005:
+ Chiếm 70,4% GDP cả nước.
+ Chiếm 84% GDP của CN-XD
+ Chiếm 87% GDP dịch vụ.
+ Chiếm 80% ngân sách Nhà nước.
– ĐTH có ảnh hưởng đến sự phát triển các địa phương, các vùng & khai thác tài nguyên, môi trường vì các đô thị là :
+ Các thị trường tiêu thụ lớn
+ Sử dụng lao động có chuyên môn, kĩ thuật
+ Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
+ Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển KT.
– Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người LĐ.
b. Tiêu cực
Ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, an ninh trật tự…cần khắc phục.
ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển một số nghành công nghiệp trọng điểm của nc ta
– Các tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
– Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau để tạo ra các thế mạnh về kinh tế khác nhau của từng vùng.
– Các ngành khai thác khoáng sản tài nguyên đóng vai trò quan trọng để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp như luyện kim đen , luyện kim màu . Nếu nơi nào gần mỏ nào thì có ngành công nghiệp của mỏ đó.