Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Uyên Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 3 2021 lúc 9:49

O m a n

ta có góc \(mOn=mOa+aON=60^0+120^0=180^0\)

b. Om không phải tia phân giác của góc nOa và mOn không bằng mOa

Khách vãng lai đã xóa
Might Nguyễn
Xem chi tiết
Might Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 12:41

mn giúp em với huhu :((

Might Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân
8 tháng 5 2021 lúc 13:49

undefined

Ngoc Anh Thai
8 tháng 5 2021 lúc 13:54

a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.

c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)

nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 7 2021 lúc 9:42

undefined

A)

Ta có : \(\widehat{mOn}+\widehat{nOa}=\widehat{mOa}\)

              \(45^o+\widehat{nOa}=90^o\)

                       \(\widehat{nOa}=90^o-45^o\)

                       \(\widehat{nOa}=45^o\)

Theo đề bài, ta có: \(\widehat{nOt}+\widehat{mOn}=\widehat{mOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}+45^o=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=135^o-45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOt}=90^o\)

Ta lại có: \(\widehat{aOt}+\widehat{nOa}=\widehat{nOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOt}+45^o=90^o\text{​​}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOt}=90^o\text{​​}-45^o=45^o\)

B) Ta có: \(\widehat{aOt}=\widehat{nOa}=\dfrac{\widehat{nOt}}{2}\left(45^o=45^o=\dfrac{90^o}{2}\right)\)

Nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOt}\)

ng.nkat ank
16 tháng 7 2021 lúc 12:11

Không phải toán lớp 5 nahhh~

lê thị khánh huyen
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
17 tháng 4 2019 lúc 20:16

- Bạn tự vẽ hình =)

a, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{bOc}=120^o\Rightarrow\widehat{bOc}=120^o-100^o=20^o\)

b, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Om và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{mOc}=\widehat{aOm}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{mOc}=110^o\Rightarrow\widehat{mOc}=110^o-100^o=10^o\)

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ob và Oc \(\Rightarrow\widehat{mOc}+\widehat{mOb}=\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow10^o+\widehat{mOb}=20^o\Rightarrow\widehat{mOb}=20^o-10^o=10^o\)

=> Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\) vì Om nằm giữa hai tia Ob; Oc và \(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\)

Vu Duc Ninh
Xem chi tiết
Lily :33
Xem chi tiết
Minh Ngọc
8 tháng 7 2021 lúc 8:29

dương cẩm mịch
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
19 tháng 2 2019 lúc 11:20

O a b c m 1 2

Giải: Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên góc aOb + góc bOc = góc aOc

=> góc bOc = góc aOc - góc aOb = 1200 - 600 = 600

Do Om là tia p/giác của góc bOc nên ta có:

   góc O1 = góc O2 = góc bOc/2 = 600/2 = 300

Vì Ob nằm giữa Om và Oa nên góc aOb + góc bOm = góc mOa

=> góc mOa = 600 + 300 = 900

Kiệt Nguyễn
19 tháng 2 2019 lúc 11:22

                        Giải

O A B C m

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(60^0< 120^0\right)\)

\(\Rightarrow OB\) nằm giữa hai tia OC va OA

\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}+60=120\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120-60\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) nên \(\widehat{COm}=\widehat{mOB}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Vì OB nằm giữa Om và OA nên \(\widehat{mOB}+\widehat{BOA=}\widehat{MOA}\)

\(\Rightarrow30+60=\widehat{mOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOA}=90^0\)

Vậy \(\widehat{mOA}=90^0\)

•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết