Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 11 2016 lúc 20:02

Vì n \(\in\)N* => 2n + 3 \(\in\)N*

3n + 4 \(\in\)N*

Gọi d = ƯCLN(2n+3,3n+4)

=> (2n+3) \(⋮\)d và (3n+4) \(⋮\)d

=> [3(2n+3)] \(⋮\)d và [2(3n+4)] \(⋮\)d

=> (6n+9) \(⋮\)d và (6n+8) \(⋮\)d

=> [(6n+9) - (6n+8)] \(⋮\)d

=> (6n+9-6n-8) \(⋮\)d

=> [(6n-6n)+(9-8)] \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư(1)

=> d = 1

Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4) = 1 với n \(\in\)N*

Pham Khanh Huyen
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 13:13

Gọi d là ƯLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) 

=> 2n + 3 ⋮ d và 3n + 4 ⋮ d

=> 3 ( 2n + 3 ) ⋮ d và 2( 3n + 4 ) ⋮ d

=> 6n + 9 ⋮ d và 6n + 8  ⋮ d

=> (6n + 9) - (6n + 8)  ⋮ d

=> 1  ⋮ d => d = 1

Vậy (2n + 3 , 3n + 4) = 1

Pham Khanh Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
10 tháng 1 2020 lúc 19:24

Gọi ƯCLN(n+1;2n+1) là d.( d nguyên dương)

Có n+1 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d nên (2n+1) - (n+1) chia hết cho d

Suy ra n chia hết cho d nên d là ƯC(n+1;n)
Mà ƯCLN(n;n+1)=1 nên d=1 suy ra n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
10 tháng 1 2020 lúc 19:25

Gọi d là ƯCLN(n+1,n+2)

=>n+1\(⋮\)d(1)

=>n+2\(⋮\)d(2)

Từ(1) và(2) suy ra(n+2)-(n+1)\(⋮\)d

                     =>n+2-n-1\(⋮\)d

                       =>1\(⋮\)d

                      =>d\(\in\)Ư(1)={1}

=>d=1

Vậy n+1 và n+2 nguyên tố cùng nhau

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Huyền
10 tháng 1 2020 lúc 19:41

Gọi ƯCLN(n+1,2n+1)=d

 n+1 chia hết cho d =>2(n+1) chia hết cho d =>2n+2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2n+2-(2n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d=1

=>n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Thành Tất
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 20:55

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Bi Mat
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
27 tháng 8 2017 lúc 11:53

a) 3n + 5 chia hết cho n+1 

ta có 3n+5=3n+3+2=3.(n+1)+2 

vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 =>để 3.(n+1)+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc {1;2} =>n thuộc {0;1} 

b) 3n + 5 chia hết cho 2n+1 

ta có: 3n+5=2n+n+1+4=(2n+1)+(n+4) 

vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 =>để (2n+1)+(n+4) chia hết cho 2n+1 thì (n+4) phải chia hết cho 2n +1 

=>n+4>=2n+1 

n+1+3 >=n+n+1 

3>=n =>n thuộc {0;1;2;3} 

* với n=0 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

* với n=1 =>n+4=4 ; 2n+1=1 vậy n+4 chia hết cho 2n+1 =>n=0 thỏa mãn 

c) 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

để 5-2n >=0 =>5-2n >=5-5 =>2n <=5 => n thuộc{0;1;2} 

* với n=0 =>2n+3 =3 ; 5-2n=5 không thỏa mãn 

*với n=1 =>2n+3=5 ;5 -2n=3 không thỏa mãn 

*với n=2 =>2n+3=7 ; 5-2n =1 thỏa mãn vì 2n + 3 chia hết cho 5 - 2n 

vậy n=3

trẻ trâu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Vinh
Xem chi tiết
Châu Trần Như Ý
14 tháng 12 2020 lúc 22:00

Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:

+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                    (1)

+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2

suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2                   (2)

 Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Thy Vân
Xem chi tiết
Lê Hà Giang
12 tháng 11 2017 lúc 21:52

Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d(d thuộc N*)

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3.(2n+3) và 2.(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4)=1