Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2018 lúc 4:23

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.

+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s

Phạm Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 8 2016 lúc 10:12

Quãng đường đi được trong thời gian $t$ (giây) và $(t-1)$ giây đầu tiên là: $S=v_{o}t+\frac{1}{2}at^2$ và $S’=v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2$.

Quãng đường đi được trong giây cuối cùng: $\Delta S=S’-S=1,5m$.

$\Rightarrow v_{o}t+\frac{1}{2}at^2-v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2=v_{o}+at-\frac{a}{2}=1,5m$.

Chú ý: $at=-v_{o} \rightarrow a=-3m/s^2 \rightarrow $

Lực hãm $F=ma=950.3 = 2850N$

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2019 lúc 12:35

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2019 lúc 18:00

Ta có v 2 − v 0 2 = 2 as ↔ − v 0 2 = 2 as=3,6a (1)

Mặt khác a = v − v 0 Δ t → − v 0 = a t = 2 a (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:a=−0,9m/s2

Lực hãm phanh tác dụng lên ôtô:F=m.a=−450N

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 14:23

Đáp án B

Gia tốc chuyển động của xe 

→ Quãng đường mà vật đi được trong 2 s cuối cùng:

Ngô Quân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2017 lúc 11:13

Ta có:  v=54km/h=15m/s

Chọn chiều (+)  là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.

Theo định luật II - Niutơn, ta có:

a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2

Mặt khác, ta có:  v 2 − v 0 2 = 2 as

↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 5:38

Đáp án D.

Gọi v0 là vận tốc ban đầu của quãng đường đi 2s cuối. Ta có:

Từ (1) và (2) ta có: a = -0,9 m/s2

=> F = m.a = -450N. Du “-“ chứng tỏ lực ngược chiều chuyển động (lực hãm).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 10:07

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. Theo định luật II Newton  F → h = m a →