Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về lưu lượng nước trung bình của sông hồng.
Cho bảng số liệu:
Lưu lượng nước trung bình trên sông thu bồn và sông đồng nai
(đơn vị: m3/s)
Dựa vào bảng số liệu trên cho biết nhận xét nào sai?
A. Sông Thu Bồn có mùa lũ vào xuân - hạ và sông Đồng Nai có lũ vào thu - đông
B. Chế độ nước hai sông đều phân mùa lũ và cạn rõ rệt
C. Sông Thu Bồn có mùa lũ vào thu đông và sông Đồng Nai có lũ vào hạ - thu
D. Tổng lượng nước của sông Đồng Nai lớn hơn sông Thu Bồn.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Sông Thu Bồn có mùa lũ vào thu đông và sông Đồng Nai có lũ vào hạ - thu. Vì vậy nhận xét A “Sông Thu Bồn có mùa lũ vào xuân - hạ và sông Đồng Nai có lũ vào thu - đông” là sai => Chọn đáp án A
dụa vào bảng số liệu trang 120 hãy nhận xét về sự thay đổi lưu lượng nước trong năm tại lưu vực sông Hồng
Dựa vào bảng trang 120 , em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi lưu lượng nc trong năm tại khu vực sông hồng
Dựa vào bảng trang 120 , em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi lưu lượng nc trong năm tại khu vực sông hồng
Dựa vào bảng số liệu sgk/tr71 hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Hồng với sông Mê Công?
luu vuv va tong luong nuoc cua song Hong nho hon song Me Cong
Lưu vực và tổng lượng nước:
Sông Hồng < sông Mê Công
Cho bảng số liệu
DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGVÀ CẢ NƯỚC, GIAI ĐOẠN 2010-2015.
(Đơn vị: Nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê)
Căn cứ vào bảng số liệu cho biết nhận xét sau đây đúng về dân số trung bình của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2015?
A. Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước.
C. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng bằng nhau.
Đáp án C
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng = (Giá trị năm sau / Gía trị năm trước) x 100
Bảng số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng của các đối tượng địa lí: (Đơn vị:%)
Kết quả trên cho thấy
- Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn đồng bằng sông Cửu Long (105,3% > 102,0%)
=> Nhận xét A: Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn đồng bằng sông Cửu Long và nhận xét D: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng tăng bằng nhau là không đúng => loại A và D
- Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn cả nước (105,3% < 105,5%)
=> Nhận xét B: Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn cả nước là không đúng => loại B
- Nhận xét C: Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước (102% < 105,5%) => nhận xét C đúng.
Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lưu lượng nước sông Hồng tại trạm Sơn Tây (Hà Nội).
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tổng lưu lượng nước sông Hồng nhỏ
B. Sự phân hóa chế độ nước sông Hồng khá sâu sắc
C. Chế độ nước sông Hồng thất thường, mùa lũ lệch dần về thu đông
D. Sự phân mùa của chế độ nước không phụ thuộc vào sự phân mùa của chế độ mưa
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Sự phân hóa chế độ nước sông Hồng khá sâu sắc, tháng đỉnh lũ lưu lượng đạt 9246 m3/s trong khi tháng kiệt lưu lượng chỉ 914m3/s , chênh nhau hơn 10 lần => Chọn đáp án B
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC, GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
(Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số trung bình của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2010 – 2015?
A. Đồng bằng sông Hồng tăng chậm hơn Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng tăng bằng nhau
C. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước
D. Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh hơn cả nước
Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm đầu (lần)
Giai đoạn 2010 – 2015
Dân số cả nước tăng 91 709,8/86 947,4 = 1,05 lần
Đồng bằng sông Hồng tăng 20 912,2/19 851,9 = 1,05 lần
Đồng bằng sông Cửu Long 17 589,2/17 251,3 = 1,02 lần
=> Dân số Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm hơn cả nước
=>Nhận xét C đúng
=> Chọn đáp án C
Dựa vào bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải thích.
Nhận xét
Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2868 mm), sau đó đến TP. Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1676 mm).
Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1868 mm), sau đó đến Hà Nội (+687 mm), TP. Hồ Chí Minh (+245 mm).
Giải thích
Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của frông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu - đông (từ tháng 8 đến tháng 1). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa Tây Nam mang mưa, hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.