Những câu hỏi liên quan
Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 8:16

a: A đối xứng với B qua O khi O là trung điểm của AB

b: \(2x^2-x=x\left(2x-1\right)\)

c: BC=2AM=6(cm)

Bình luận (0)
Phương Đây
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
6 tháng 1 2021 lúc 20:29

1.\(5x^2-10xy+5y^2-20z^2\)

=\(5\left(x^2-2xy+y^2-4z^2\right)\)

=\(5\left(x-y\right)^2-\left(2z\right)^2\)

=\(5\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 0:13

Bài 1: 

Ta có: \(5x^2-10xy+5y^2-20z^2\)

\(=5\left(x^2-2xy+y^2-4z^2\right)\)

\(=5\cdot\left[\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(2z\right)^2\right]\)

\(=5\cdot\left[\left(x-y\right)^2-\left(2z\right)^2\right]\)

\(=5\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\)

Bài 2: 

a) Ta có: M đối xứng với D qua AB(gt)

nên AB là đường trung trực của MD

⇔AB vuông góc với MD tại trung điểm của MD

mà AB cắt MD tại E(gt)

nên E là trung điểm của MD và ME⊥AB

Ta có: ME⊥AB(cmt)

AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)

Do đó: ME//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

ME//AC(cmt)

Do đó: E là trung điểm của AB(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của AB(cmt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

hay ME//AF

Ta có: M và N đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của MN

hay AC vuông góc với MN tại trung điểm của MN

mà AC cắt MN tại F(gt)

nên MF⊥AC và F là trung điểm của MN

Ta có: MF⊥AC(cmt)

AB⊥AC(cmt)

Do đó: MF//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MF//AB(cmt)

Do đó: F là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

\(AF=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME=AF

Xét tứ giác AFME có 

ME//AF(cmt)

ME=AF(cmt)

Do đó: AFME là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AFME có \(\widehat{FAE}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

nên AFME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Xét tứ giác ADBM có 

E là trung điểm của đường chéo AB(cmt)

E là trung điểm của đường chéo MD(cmt)

Do đó: ADBM là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ADBM có AB⊥MD(cmt)

nên ADBM là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

Bình luận (0)
noisiboy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
22 tháng 3 2016 lúc 22:38

 câu 1 là 2/3 

câu 2 thì chịu

Bình luận (0)
Mai Thị Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 9:17

b)    CD đi qua trung điểm của đường cao AH của D ABC

· Gọi F là giao của BD CA.

Ta có BD.BE= BA.BM (cmt)

= > B D B A = B M B E = > Δ B D M ~ Δ B A E ( c − g − c ) = > B M D = B E A

Mà BCF=BEA(cùng chắn AB)

=>BMD=BCF=>MD//CF=>D là trung điểm BF

· Gọi T là giao điểm của CD AH .

DBCD TH //BD  = > T H B D = C T C D  (HQ định lí Te-let) (3)

DFCD TA //FD  = > T A F D = C T C D  (HQ định lí Te-let) (4)

BD= FD (D là trung điểm BF ) (5)

· Từ (3), (4) và (5) suy ra TA =TH ÞT là trung điểm AH .

Bình luận (0)
NGUYỄN MẠNH HÀ
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 1 2023 lúc 8:45

loading...loading...

Bình luận (0)
Ht Stream
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:09

a: BC=15cm

AM=7,5cm

Bình luận (0)
nguyen phuong an
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 11 2019 lúc 20:45

A B C M D E H K O I

a) Xét tứ giác ADME có \(\widehat{DAE}=\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=90^0\)

=> ADME là hình chữ nhật

=> AM= DE

b) Gọi O là giao điểm của AM và DE => OA = OM = OD = OE (2)

Do ADME là HCN => DA = ME

=> 2DA = 2ME hay DA + AI = EM + MK (vì DA = AI; ME = MK)

=> DI = EK

Xét tứ giác DIEK có DI = EK (cmt)

     DI// EK (vì CEMD là HCN)

=> DKEI là hình bình hành

Do O là trung điểm của DE => KI đi qua O

=> DE cắt IK tại O và OD = OE;  OK = OI (1) 

Từ (1) và (2) => DE; AM; IK đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường

c) don't know, tự làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Đoàn
Xem chi tiết