Cho a,b là các số hữu tỉ khác 0,thỏa mãn điều kiện a/b=a+b.Tính giá trị của biểu thức T=a2+b2
Cho a,b là các số hữu tỉ khác 0 thõa mãn đk a/b=ab=a+b tính giá trị của biểu thức T=a2 +b2
Ta có:
\(\dfrac{a}{b}=ab\Rightarrow a=\dfrac{a}{b^2}\Rightarrow b^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)
+) Nếu b=1 \(\Rightarrow ab=a+b\Rightarrow a=a+1\left(vôlí\right)\)
+) Nếu \(b=-1\Rightarrow ab=a+b\Rightarrow-a=a-1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
\(T=a^2+b^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{4}+1=\dfrac{5}{4}\)
b=−1⇒ab=a+b⇒−a=a−1⇒a=12b=−1⇒ab=a+b⇒−a=a−1⇒a=12
cho a,b là các số hữu tỉ khác 0 thỏa mãn điều kiện a:b=ab=a+b. tính giá trị biểu thức T=a^2+b^2
a : b = ab
=> a = ab.b = ab^2
=> b^2 = 1 ( vì a,b khác 0 )
=> b=+-1
+, Nếu b=-1
Có : ab = a+b
=> -a = a+1
=> a=-1/2
=> T = 5/4
+, Nếu b = 1
Có : ab = a+b
=> a = a+1
=> ko tồn tại a t/m
Vậy T = 5/4
Tk mk nha
cho a,b là các số hữu tỉ khác 0; thỏa mãn điều kiện : a/b=ab=a+b. Tính giá trị của biểu thức T=a2 + b2
Gọi a, b, c là ba số thực khác 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện 3a = 5b = 15-c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a2 + b2 + c2 - 4(a+b+c)
Gọi a, b, c là ba số thực khác 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện 3 a = 5 b = 15 - c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a 2 + b 2 + c 2 - 4 a + b + c
A. - 3 - log 5 3
B. -4
C. - 2 - 3
D. - 2 - log 5 3
Đáp án B
3 a = 5 b = 1 3 c 5 c ⇔ a log 3 15 = b log 3 15 = - c log 15 15 ⇔ a 1 + log 3 5 = b 1 + log 5 3 = - c
Đặt t = log 3 5 ⇒ a = - c 1 + t b = - c 1 + 1 t = a t ⇒ a = - c 1 + a b ⇔ a b + b c + c a = 0
⇒ P = a + b + c 2 - 4 a + b + c ≥ - 4 . Dấu bằng khi a + b + c = 2 a b + b c + c a = 0 , chẳng hạn a = 2,b = c = 0.
Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn: ab/a+b=bc/b+c=ca/c+a ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) và a+b=c=1 tính giá trị của biểu thức A=abc(a2+b2+c2)/ab+bc+ca
\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}=\dfrac{1+1+1}{a+b+c}=\dfrac{3}{a+b+c}=\dfrac{3}{1}=3\)
\(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{a^3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=a^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)
Cho số phức z = a + b i (a, b là các số thực) thỏa mãn z . z + 2 z + i = 0. Tính giá trị của biểu thức T = a 2 + b 2 .
A. T = 4 3 − 2.
B. T = 3 + 2 2 .
C. T = 3 − 2 2 .
D. T = 4 + 2 3 .
Đáp án C
a 2 + b 2 ( a + b i ) + 2 ( a + b i ) + i = 0 ⇔ a a 2 + b 2 + 2 a + ( b a 2 + b 2 + 2 b + 1 ) i = 0 ⇔ a a 2 + b 2 + 2 a = 0 b a 2 + b 2 + 2 b + 1 = 0 ⇒ a = 0 b = 1 ± 2 ⇒ a = 0 b = 1 − 2 ⇒ T = 1 - 2 2 = 3 − 2 2
Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 > 1 và log a 2 + b 2 a + b ≥ 1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a + 4b – 3 là
A. 2 10
B. 10
C. 10 2
D. 1 10
Cho ba số a,b,c thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện: a2 + 2b + 1=0; b2 + 2c + 1=0; c2 + 2a +1 =0. Tính giá trị biểu thức: A= a2003 + b2009 + c2011.