Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2019 lúc 9:38

Đáp án B

Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 là cơ sở pháp lý quốc tế quan trọng Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vì nó bao gồm 320 điều khoản và 9 Phụ lục, với hơn 1000 quy phạm pháp luật, quy định về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về biển và đại dương, bao gồm cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.

Đáp án A, C là những tuyên bố của các nước ASEAN trong đó COC vẫn đang trong quá trình đàm phán

Đáp án D là một diễn đàn đối thoại giữa các quốc gia không phải luật pháp

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 9 2017 lúc 16:26

Đáp án A

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 3 2023 lúc 15:19

 

Khi đề cập đến lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013 không quy định nội dung nào dưới đây?  A. Đất liền.        B. Hải đảo.      C. Vùng biển.  D. Khu tự trị.

=> Việt Nam không có khu tự trị và không có bất kì có lí do gì mà có khu tự trị !

#yBTr

Lý Minh tiến Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:14

Tham khảo!!!

Việt Nam là quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Từ thế kỉ XVII đến nay, nhà nước Việt Nam đã liên tục tiến hành các cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở hai quần đảo này.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 6 2017 lúc 14:14

Đáp án:  D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 5 2017 lúc 6:11

Chọn D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 1 2017 lúc 18:16

Chọn C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 6 2018 lúc 5:23

Đáp án: C

Phương Trang
Xem chi tiết