Những câu hỏi liên quan
Kiên Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.

- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.

- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Trang
28 tháng 4 2022 lúc 22:03

-Lý Bí (503- 548): xuất thân trong gia đình hào trưởng ở Phổ Yên, Thái Nguyên hiện nay. Sau khi lên ngôi vua, ông lấy danh hiệu là Thiên Đức và ông đã thành lập được nước Vạn Xuân từ năm 542- 602.

-Hai Bà Trưng: hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị con gái vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội) ngày nay đã phất cờ khởi nghĩa sau khi bà Trưng Trắc biết tin chồng mình bị giết bởi tên thái thú Tô Định. Bà Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương. Bà cùng em gái và các tướng sĩ tài ba xây dựng được quyền tự chủ trong vòng 3 năm.

-Bà Triệu (Triệu Thị Trinh): đã phất cờ khởi nghĩa vào năm 248 tại vùng Cửu Chân, tuy chưa dựng nên nền tự chủ trong một thời gian ngắn cho nhân dân nhưng cuộc khởi nghĩa của bà đã làm dung động cả đất Giao Châu. 

-Phùng Hưng: quê ở Đường Lâm, cùng quê với Ngô Quyền đã phất cờ khởi nghĩa vào khoảng cuối thế kỷ VIII ở làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) và đã nhanh chóng làm chủ được vùng Đường Lâm. Ông chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị. Sau khi con trai ông nối ngôi, Phùng An thì nhà Đường sang đàn áp vậy là dập tắt cuộc khởi nghĩa.

-Ngô Quyền: quê ở Đường Lâm (cùng làng với Phùng Hưng). Ông là một lính tài ba, được Dương Đình Nghệ tin tưởng và gả con gái cho. Sau khi Kiều Công Tiễn giết hại cha nuôi của mình, thì quân Nam Hán chớp lấy thời cơ sang đàn áp nước ta lần thứ 2 nhưng vì sự mưu mô, nhanh nhẹn, thông minh của Ngô Quyền mà ông có thể nghĩ ra một kế hoạch mà vẫn sẽ truyền tiếp xuống đời sau. Chỉ trong vòng 2 tiếng, quân giặc đã rút lui và từ đó chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta- thời kì độc lập, tự chủ lâu dài. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

CHÚC BẠN HỌC TỐTok

Bình luận (1)
Nguyễn Trường
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 10:44

Ngô quyền

Bình luận (0)
Que VuVan
19 tháng 1 2022 lúc 10:46

Ngô Quyền

Bình luận (0)
tôi là người thông minh
19 tháng 1 2022 lúc 10:51

ngô quyền

pẹp pẹp nhớ like cho anh

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2018 lúc 16:33

 

Lê Lợi
X Lý Tử Tấn
X Nguyễn Trãi
  Lê Quý Đôn
  Lê Thánh Tông
  Lý Thường Kiệt
  Trần Hưng Đạo
X Ngô Sĩ Liên
  Nguyễn Mộng Tuân
X Lương Thế Vinh
Bình luận (0)
Bùi Bách
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 8:27

Em chọn bà Triệu.

TK#

Khi nói đến những nữ tướng dũng mãnh, tài hoa thời phong kiến, người ta thường nhắc ngay đến Hai Bà Trưng. Những đối với em, nữ tướng mà em ngưỡng mộ nhất chính là Bà Triệu - Triệu Thị Trinh.

Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương, sinh ra tại miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người mạnh mẽ, thông minh, tài sắc khác thường. Đến tuổi trưởng thành bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợp quân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nức tham gia. Nghĩa quân nhanh chóng thu phục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.

Năm 248, Ngô Triều phải phái Lục Dận đem theo tám nghìn quân tinh nhuệ để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Do lực lượng nghĩa quân còn non trẻ, không đủ sức chống lại một đạo quân lớn hơn mình gấp bội. Nên trong một trận huyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi bà chỉ mới 22 tuổi.

Bà Triệu là một nữ anh hùng thực sự của đất nước ta với sự dũng cảm, can trường của mình. Noi gương bà, em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, để khi lớn lên góp sức mình xây dựng đất nước vững mạnh hơn.

Bình luận (0)
Dương Thanh Hằng
15 tháng 5 2021 lúc 8:40

 

* Hai Bà Trưng:

- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện   chỉ huy.

- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

* Lý Bí:

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

* Triệu Quang Phục:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.

- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.

* Khúc Thừa Dụ:

- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.

- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

* Ngô Quyền:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.

 
Bình luận (0)
hải yến
9 tháng 3 2022 lúc 18:44

giới thiệu 2 Bà Trưng:

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.

 

Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu

Bình luận (0)
phạm hải nam
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:41

chúng ta, những trang lịch sử, thời đại , hai bà trưng, bà triêu, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung, công lao, các vị anh hùng dân tộc, các vị, người 

thiếu hay thừa thì mik ko bt nha

Bình luận (0)
Minh Anh
12 tháng 10 2021 lúc 16:42

chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại trưng bà triệu trần hưng đạo Lê Lợi Quang Trung chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy vì người ấy là một anh hùng dân tộc 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Câu

Tác dụng của đấu chấm lửng

a

tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê

b

diễn tả những ước mơ dài rộng chưa kể ra hết, gợi liên tưởng về những không gian cao xa, xa như ước mơ con

c

làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ là từ “ngợp”

d

thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng

Bình luận (0)
Lolirock
Xem chi tiết
nguyen gia bao
24 tháng 4 2019 lúc 20:38

nhà nguyễn đặt kinh đô ở huế

chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Đoàn Thái Sơn
3 tháng 10 2019 lúc 21:31

a. 1975

b.ở mặt trăng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2019 lúc 12:40

Đáp án

Giải thích vì sao tác giả lại lựa chọn thứ tự sắp xếp như phần in đậm dưới đây?

Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

→ Tác giả sắp xếp theo thứ tự thời gian lịch sử: sự ra đời/ xuất hiện trước sau của các nhân vật lịch sử đó.

Bình luận (0)