Cho tam giác HIK và tam giác MNP biết góc H = góc M; góc I = góc N. Để tam giác HIK = tam giác MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sao đây? A. MN = HI B. HK = MP C. IK = MN D. HI = NP
Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN=4cm; MP gấp đôi MN. Tính góc H, đoạn thẳng HI, đoạn thẳng H K biết tam giác MNP= tam giác HIK.
Câu 1.Cho tam giác DEF và tam giác HIK có DE=HI và EF=HK cần thêm một điều kiện gì để tam giác DEF và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh A. D=K B. E=góc I C. E=H D. Góc F=K Câu 2. Cho tam giác ABC bằng MNP biết AB=5cm MP=7cm chu vi tam giác ABC =22cm độ dài đoạn BC, NP là A. NP=BC=9cm B.NP=BC=10cm C. NP=BC=11cm D. NP=9cm, BC =10cm
Câu 1:Cho tam giác MNP cân tại N có góc N = 80*.Tính góc M và góc N
Câu 2:Cho tam giác HIK có góc H = 50* ;góc I = 60*.Tính góc K
Câu 3Cho tam giác ABC = tam giác HIK.Hãy chỉ ra các góc bằng nhau , các cạnh bằng nhau
Cho tam giác ABC=tam giác HIK=tam giác MNP có góc A =70* ; I=50*.
Lời giải:
Vì $\triangle DEF=\triangle MNP$ nên:
$\widehat{F}=\widehat{P}=70^0$;
$\widehat{M}=\widehat{D}=50^0$
$NP=EF=7$ (cm)
Cho tam giác ABC=tam giác HIK=tam giác MNP có góc A =70* ; I=50*. Tính các góc của mỗi tam giác
giải ra nha^_^
Cho biết tam giác ABC= tam giác HIK và tam giác ACB= tam giác HIK. Chứng minh rằn tam giác ABC có hayi góc bằng nhau
\(\Delta ABC=\Delta HIK;\Delta ACB=\Delta HIK\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACB\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc tương ứng).Vậy ta có đpcm
Ta có :
\(\Delta ABC=\Delta HIK\)(1)
\(\Delta ACB=\Delta HIK\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACB\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)( Cặp góc tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)Có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
câu 1: cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có đỉnh là H, I, K viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng biết rằng: góc A = góc H, góc B = góc I
câu 2: cho tam giác ABC = tam giác MNP biết AB = 4cm; AC = 6cm, NP = 7cm. tính chu vi của tam giác MNP
nhanh giúp mình nha
Câu 1:
a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E
B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D
-> Hình tam giác ABC = hình tam giác EDF
b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)
{ B đối với E hoặc F }
AC = FD { A đối với F hoặc D }
{ C đối với F hoặc D }
Ta có: => A phải đối với F
B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED
C đối với D
\widehat{E}=\widehat{B}
💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎
tam giác HIK cân tại H,kẻ IA vuông góc với HK,KB vuông góc với HI
Cho A)cm:tam giác iak= tam giác kbi
B)cm:ab//ik. c)biết góc H=43 độ .tính góc iak đ)biết hk=15cm,bk=12cm,tính chu vi tam giác hik. E) kẻ bc vuông góc với bk.cm hệ thức bc bình phương=ci.ck
Cho biết tam giác ABC = tam giác HIK, trong đó có AC = 5cm, góc A = 70, góc C = 50. Tính độ dài cạnh HK và số đo góc I của tam giác HIK.
Kiu mina nha!Chúc mina học giỏi!!!!
\(gt\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{I}\),\(AC=HK\)mà \(AC=5cm\Rightarrow HK=5cm\)
Trong \(\Delta ABC\)có\(\widehat{A}=70^o,\widehat{C}=50^o\)
Từ đó \(\widehat{B}=60^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{I}\Rightarrow\widehat{I}=60^o\)
Vậy \(HK=5cm,\widehat{I}=60^o\)