a . mùa xuân tươi sanh
a . mùa xuân xanh tươi
Văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
“Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…”
(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học
D. Phong cách ngôn ngữ hành chính
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đáp án cần chọn là: A
Hãy điền vào bài hát Tết quê hương?
Xuân đã về đây anh có nghe chăng
xuân đẹp làm sao xuân khắp nơi nơi
Mẹ đang khấn nguyện mong phúc lành
cha đang vẽ lại đôi liễn hồng
chị và em gói bánh chưng xanh
Mong cành đào tươi phương Bắc... ...
Mai vàng lộc xuân em gửi cho anh
Yêu thương gói trọn xuân nghĩa tình
Bôn ba nhớ về quê với mẹ
mẹ miền Trung đón con... ...
Trên quê hương tôi đây
Xôn xao tiếng cười_______________
Trên quê hương tôi đây
trăm hoa hé nhuỵ khi tết về
Mong yên vui sớm hôm an lành
Mong nước non hai mùa lúa đầy
Gởi cho nhau câu/chúc/an/bình
xuân đã về đây anh có nghe chăng,
xuân đẹp làm sao xuân khắp nơi nơi.
mẹ đang khấn nguyện mong phúc lành,
cha đang vẽ lại đôi thiếp hồng,
chị và em gói bánh chưng xanh.
Mong cành đào tươi phương Bắc thân thương
mai vàng lộc xuân em gửi cho anh
yêu thương gói trọn xuân nghĩa tình
bôn ba nhớ về quê với mẹ
mẹ miền Trung đón con xa nhà.
Trên quê hương tôi đây xôn xao tiếng cười câu chúc lành
trên quê hương tôi đây trăm hoa hé nhụy khi tết về
mong yên vui sớm hôm an lành
mong nước non hai mùa lúa đầy
gửi cho nhau chúc câu bình an
Mong cho anh nông dân hoa thơm lúa vàng trên cánh đồng
mong cho cô công nhân tăng ca góp phần cho nước nhà
tết là đoàn viên của một năm, tết là niền vui anh với em
nhà ai mừng lắm đón cô dâu rể hiền năm nay
Mâm quả trà sen bên mứt hương cau
vui lòng mẹ cha đôi lứa bên nhau
xuân nay đã về khắp phố phường,
xuân thay áo hồng cho mỗi người
đẹp làm sao tết quê hương mình
xuân đã về đây anh có nghe chăng,
xuân đẹp làm sao xuân khắp nơi nơi.
mẹ đang khấn nguyện mong phúc lành,
cha đang vẽ lại đôi thiếp hồng,
chị và em gói bánh chưng xanh.
Mong cành đào tươi phương Bắc thân thương
mai vàng lộc xuân em gửi cho anh
yêu thương gói trọn xuân nghĩa tình
bôn ba nhớ về quê với mẹ
mẹ miền Trung đón con xa nhà.
Trên quê hương tôi đây xôn xao tiếng cười câu chúc lành
trên quê hương tôi đây trăm hoa hé nhụy khi tết về
mong yên vui sớm hôm an lành
mong nước non hai mùa lúa đầy
gửi cho nhau chúc câu bình an
Mong cho anh nông dân hoa thơm lúa vàng trên cánh đồng
mong cho cô công nhân tăng ca góp phần cho nước nhà
tết là đoàn viên của một năm, tết là niền vui anh với em
nhà ai mừng lắm đón cô dâu rể hiền năm nay
Mâm quả trà sen bên mứt hương cau
vui lòng mẹ cha đôi lứa bên nhau
xuân nay đã về khắp phố phường,
xuân thay áo hồng cho mỗi người
đẹp làm sao tết quê hương mình
Câu hát "Xuân xuân ơi xuân đã về. Đón ánh mai vàng cho tim mình náo nức" thuộc ca khúc nào?
A.Xuân đã về.
B.Mùa xuân ơi.
C.Ngày Tết quê em.
D.Như hoa mùa xuân
Hãy điền vào bài hát Cánh thiệp đầu xuân?
Hoa lá nở thắm đẹp làn môi hồng
Xuân đến rồi đây nào ai biết không?
Mang những hoài mong đi vào ngày tháng
Bao nhiêu mơ ước đến khi mùa xuân sang
Tôi chúc gì đây vào mùa xuân này
Khi nắng vàng tươi nhuộm/ai/tóc/làn
Khi gió nhẹ lay hoa đào hồng thắm
Trong khi xuân ấm mới tô ___________
Tôi chúc muôn người mọi điều ước muốn
Non nước vinh quang trong tia nắng ... ...
Để người anh yêu dấu quay về gia đình
Tìm vui bên ... ...
Tôi chúc yên lành người người khắp chốn
Mong gió đưa duyên cho cô gái xuân thì
Ước nguyện sao chóng thành, thiệp hồng se duyên
Trong đoạn văn sau 'Hình ảnh hoa đào chớm nở hay hoa mai đâm chồi báo hiệu một mùa xuân đang tràn về. Những bài hát về mùa xuân như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc ca yêu thương một mùa mới, khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người. Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, là thời điểm hồi sinh của muôn loài sau mùa đông buốt giá. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân xinh tươi, hồn nhiên nhưng phải biết nắm bắt.' Đâu là câu văn sử dụng biện pháp hoán dụ.
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi,
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?"
(Theo Lê Anh Xuân)