Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
minh hoang cong
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh A
Xem chi tiết
KAITO KID
21 tháng 11 2018 lúc 19:50

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q \euro N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q \euro Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6

Minh Trí Tống
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 16:43

a) Tham khảo(Thay m,n bằng a,b)

Hằng siêu cá tính
Xem chi tiết
Phạm Văn An
10 tháng 4 2016 lúc 22:42

Vì ƯCLN (a;b) = 6 nên a = 6m; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

a + b = 96 => 6(m + n) = 96 => m + n = 16

Vì m;n là 2 số nguyên tố cùng nhau => Chọn được các cặp (m;n) thoả mãn là (15; 1); (1; 15); (13; 3); (3; 13); (11; 5); (5; 11); (9; 7); (7; 9)

Từ đó tính được các cặp số (a;b) cần tìm là (90; 6); (6; 90); (78; 18); (18; 78); (66; 30); (30; 66); ; (54; 42); (42; 54)

Khánh Minh 4A
4 tháng 4 2022 lúc 14:10

phần trả lời mình để ỡ bên dưới; 

đ

ể 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Hà Lê Tuân Minh
4 tháng 2 2020 lúc 12:36

//Có ƯCLN mà lớp 5 á?//

Vì ƯCLN(a,b)=6

=>\(\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}}\)Với (m,n)=1; m,n thuộc N vì a,b thuộc N

=>a+b=6m+6n=96

=>6(m +n)=96

=>m+n=96:6

=>m+n=16 Với (m,n)=1

Ta có bảng

a618304254667890
m13579111315
n15131197531
b907866544230186

Vậy (a;b) là: (6; 90) ; (90; 6); (18; 78); (78; 18); (30; 66); (66; 30); (42; 54); (54; 42).

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Xinh Lung LIn...
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
17 tháng 6 2019 lúc 15:58

Có : a . b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=>   a  . b = 336 . 12 = 4032

Vì ƯCLN(a,b) = 12 nên ta có : a = 12k ; b = 12l ( k, l nguyên tố cùng nhau)

Lại có : a>b nên k > l

=> 12k . 12l = 4032 

         144 . k . l = 4032

=>            k . l = 28 => k;l \(\in\)Ư(28) = { 1;2;4;7;14;28 }

Ta có bảng :

k728
l41
a =12k84336
b =12l4812

Vậy...

Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 15:59

THAM KHẢO BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN:

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nhật Hạ
17 tháng 6 2019 lúc 16:00

Ta có: BCNN (a, b) . ƯCLN (a, b) = a . b = 336 . 12 =  4032

Vì ƯCLN (a, b) = 12

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12k\\b=12q\end{cases}(ƯCLN\left(k,q\right)=1;k>q)}\)

Mà a.b = 4032

\(\Rightarrow12k.12q=4032\) 

\(\Rightarrow12^2.k.q=4032\)

\(\Rightarrow144.k.q=4032\)

\(\Rightarrow k.q=28\)

Th1: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=28\\q=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=12.28\\b=12.1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=336\\b=12\end{cases}}\)

Th2: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=7\\q=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=7.12\\b=4.12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=84\\b=48\end{cases}}}\)

Th3: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=14\\q=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=14.12\\q=2.12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=168\\b=24\end{cases}}}\)

Vậy...

Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
.
30 tháng 1 2020 lúc 21:52

a) Vì (a,b)=12 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮12\\b⋮12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Vì a+b=120

\(\Rightarrow\)12m+12n=120

\(\Rightarrow\)12(m+n)=120

\(\Rightarrow\)m+n=10

Mà (m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          9          3          7

n      9          1          7          3

a      12        108      36        84

b      108       12       84        36

Vậy (a;b)\(\in\){(12;108);(108;12);(36;84);(84;36)}

Khách vãng lai đã xóa
azzz
30 tháng 1 2020 lúc 22:13

Chào bạn, tớ sẽ giúp bạn làm phần b

Vì (a,b)=34 nên ta có : a và b đều chia hết cho 34

=> a=34m; b=34n và m,n có ƯCLN=1

Mà ab=6936

=> 34m.34n=6936

=> 1156m.n=9636

=> mn=2409/289  (là phân số vì 6936 không chia hết cho 34.34=1156. Đầu bài có vấn đề không vậy???)

Đó là ý kiến riêng thôi ạ. Nếu sai thì bảo nhé. Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen na na
Xem chi tiết
Đổ Trần Ngọc Khoa
21 tháng 12 2016 lúc 20:51

k mình đi rồi mình trình bày rõ ràng ra luôn