tác phẩm những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào?Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại đó?
tác phẩm những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng viết theo thể loại nào?Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về thể loại đó?
Nói cuốn hồi kí những ngày thơ ấu của nhà văn nguyên hồng là một tác phẩm tự thuật? Vì sao ?
Vì đây chính là câu chuyện kể về hoàn cảnh, số phận của tác giả
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?
A. Chương V
B. Chương IV
C. Chương VI
D. Chương X
Những ngày thơ ấu là một tập hồi kí chân thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Đây là tác phẩm có giá trị của Nguyên Hồng và cũng là tác phẩm có giá trị của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Chương IV của tác phẩm đã miêu tả một cách sinh động những rung cảm mãnh liệt của một tâm hồn trẻ thơ đối với người mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thương mẹ của chú bé hồng. a.phần viết trên trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
Đâu không phải là tác phẩm thơ thuộc thời kì văn học trung đại (thế kỉ X- XIX)?
A. Sông núi nước Nam
B. Phò giá về kinh
C. Bình Ngô đại cáo
D. Đoàn thuyền đánh cá
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
1.Thể Kí
2. Du kí
II. VB1 : CÔ TÔ
1. Đọc kĩ VB
2. Nắm thông tin tác giả, tác phẩm/SGK
3. Soạn các nội dung sau, bám vào SGK để trả lời :
Câu 1: Từ thể kí, du kí tìm hiểu bên trên chứng minh VB Cô Tô là một bài kí?
Câu 2: Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô?
Câu 3: Cảnh Cô Tô sau cơn bão?
Câu 4 : Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô?
Câu 5: Cảnh giếng nước ngọt và hoạt động của con người trên đảo Cô Tô ?
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? . a. Bách được cô giáo khen. b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài. c. Bống được mẹ dắt đi chơi. d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”? A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Tiểu thuyết c. Tùy bút d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động? .
a. Bách được cô giáo khen.
b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.
c. Bống được mẹ dắt đi chơi.
d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.
3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế?
a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung
b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.
c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc.
d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.
4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?
a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.
b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.
c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.
d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
a. Nghệ thuật tương phản
b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp
c. Nghệ thuật tăng cấp
Bài thơ "Nước đại Việt ta" được trích từ đâu? Tác giả là ai? Thuộc thể loại nào?
Tham khảo
Đoạn tríchVăn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo (1) nổi tiếng, Nguyễn Trãi viết để tổng kết mười năm kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó là lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao.
-tác giả Nguyễn Trãi
-Thể loại: Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
Văn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo
Tác giả là Nguyễn Trãi
Thuộc thể loại cáo
Đã được học qua bài thơ "Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ, ta biết rằng bài thơ còn mượn hình ảnh con hổ để thể hiện lòng yêu nước của tác giả Thế Lữ với khao khát giành được tự do và độc lập của đất nước khỏi bàn tay đô hộ của thực dân Pháp. Hãy lí giải tại sao mà tác phẩm "Nhớ rừng" thuộc thể loại thơ mới mà không phải là thơ ca cách mạng.
- không hạn định về số câu chữ
- không gò bó về vần nhịp, niêm luật
- lời thơ tự nhiên giảm tính công thức ước lệ
- có sự đổi mới trong cảm xúc, tư duy; cái tôi cá nhân được đề cao, bộc lộ một cách trực tiếp
Vì:
+ Thể thơ tự do
+ Không tuân theo lối vần luật, niêm luật như các thể loại thơ cổ
+ Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.
Học tốt nhé!
Trong những tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phải thể kí?
A. Cây tre Việt Nam
B. Bức tranh của em gái tôi
C. Cô Tô
D. Lòng yêu nước