Những câu hỏi liên quan
Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Đậu Minh Phú
12 tháng 4 2022 lúc 22:52

lm cho mk câu d là đc rồi nha

 

Bình luận (0)
Phạm Da Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 20:49

 cau a phai la tamgiac HBA = tamgiac AMD phai k 

phai thi tu ve hinh :

a, DM | IH (GT) va AH | BH (GT)  ma 2 duong thang DM; BH phan biet 

=> DM // BH (dl)

=> goc MDB + DBH = 180o (tcp)

co tamgiac ADB vuong can tai A do  goc A = 90o (gt) va AD = AB (gt)   

=> goc MDA + goc ABH = 90o  

ma goc MDA + goc DAM = 90o (tc) do tamgiac DMA vuong tai M do DM | IA (gt)

=> goc MAD = goc ABH 

xet tamgiac AMD va tamgiac BHA co : goc DMA = goc ANB = 90o va AD = AB (GT)

=>  tamgiac AMD = tamgiac BHA (ch - gn)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Minh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 11 2021 lúc 20:19

a) D là trung điểm của BC (gt).

=> DB = DC.

Xét tg ADB và tg ADC có: 

DB = DC (cmt).

AB = AC (gt).

AD chung.

=> tg ADB = tg ADC (c - c - c).

b) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là tia phân giác góc BAC.      (tính chất các đường trong tg cân).

c) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là đường cao. (tính chất các đường trong tg cân).

=> AD vuông góc với BC.

Bình luận (0)
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
17 tháng 12 2016 lúc 17:42

Bài 1:

A B C D

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AD cạnh chung

          góc ADB = góc ADC ( = 180' - góc BAD - góc ABD = 180' - góc CAD - góc ACD)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: AB = AC ( hai cạnh tương ứng)

c, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: BD = CD( hai cạnh tương ứng)      (1)

và  góc ADB = góc ADC ( hai góc tương ứng)

mà góc ADB + góc ADC = 180' ( kề bù)

Suy ra: góc ADB = 90' hay AD vuông góc với BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AD là đường trung trực của BD

Nếu bạn đã học tam giác cân rồi thì cách giải sau đây phù hợp hơn, nếu chưa học thì bạn nên giải cách trên.

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AB = AC ( góc ABD = góc ACD, tam giác ABC cân tại A)

          góc ABD = góc ACD ( giả thiết)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: góc ABD = góc ACD ( gt)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A.

Suy ra: AB = AC

c, Tam giác ABC cân tại A nên AD vừa là đường phân giác cũng vừa là đường trung tuyến.

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:55

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bình luận (0)
Shin
4 tháng 5 2018 lúc 19:39

Bài 1:
(Tự vẽ hình nhoa)
a) Chứng minh:
Xét 2 tam giác ADB và tam giác ADC (có thể dùng kí hiệu tam giác):
Góc B = Góc C (gt)   ((có thể dùng kí hiệu góc))
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
Do đó: Tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c)
b) Chứng minh:
Vì tam giác ADB = tam giác ADC (câu a)
=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)
c) Vì AB = AC và ^B = ^C nên Tam giác ABC là tam giác cân
AD là tia phân giác của tam giác cân nên đồng thời là đường trung trực của BC 
(câu c nầy mình tl đại đấy ^^, thông cảm mình hông chắc...><)

Bài 2:
Bài 2 nầy mình biết làm đấy...nhưng....mình...l.à.m..b.i.ế.n.g....thoy hà. Xl nhoa nhoa...Mình biết làm đấy (mình nói thật đấy)..Okkkkk!
#ngườiviết:
Shin
Trương Phạm Quỳnh Shyn-Sin

 


 


 

Bình luận (0)
nguyett anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 14:55

a: Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

b: ΔABD cân tại A

=>góc ADH=góc ABH

mà góc ABH=góc HAC

nên góc ADH=góc HAC

ΔABD cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

mà góc BAH=góc ACB

nên góc DAH=góc ACB

c: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

góc HDA=góc EDC

=>ΔDHA đồng dạng với ΔDEC

=>góc ECD=góc HAD

=>góc ECB=góc ACB

=>CB là phân giác của góc ACE

e: ΔBAD cân tại A

=>góc ADB<90 độ

=>góc ADC>90 độ

Xét ΔADC có góc ADC>90 độ

nên AC là cạnh lớn nhất

=>AC>CD

Bình luận (0)
Trường Chinh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
2 tháng 9 2021 lúc 22:06

a) tam giác ABC có:

AB=AC => tam giác ABC cân tại A

Lại có: AD là đường phân giác của tam giác TG ABC

=> AD cũng là đường cao của tam giác ABC

b) xét tam giác EAD và tam giác ADF ta có:

AD chung

góc EAD = FDA ( AD là đpg)

AE =AF ( AB -BE=AC-FC)

=> TG EAD =TG ADF(cdc)

=> góc EDA=góc ADC(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa 2 góc

=>...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Mai
3 tháng 9 2021 lúc 0:41

a: Ta có ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD⊥BC

b: Ta có: AE+BE=AB

AF+FC=AC

mà BE=CF

và AB=AC

nên AE=AF

Xét ΔAED và ΔAFD có 

AE=AF

Góc EAD=góc FAD

AD chung

Do đó: ΔAED = ΔAFD

Suy ra: Góc EAD = góc FDA

hay DA là tia phân giác của góc EDF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vanhoan le
13 tháng 10 2022 lúc 19:35

D) chứng minh AD vuông góc với AF

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 22:02

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

Bình luận (0)
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:37

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

Bình luận (0)
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

Bài 2 :

A B C H K

a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AHM= AKM= 90 

^HAM = ^KAM 

AM: canh chung

=> tam giác AHM và tam giác AKM ( canh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy MK = MK

b,Xét tam giác HBM và tam giác KCM có 

BHM = CKM = 90

MH = MK ( cmt)

BM= MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> ^ B = ^C ( 2 góc tương ứng)

Vậy ^ B = ^C

Bình luận (0)