Vì sao cao su thường được sử dụng làm lốp xe ,dây buộc đồ , chẳng cần phải hàng ?
Vì sao cao su thường được sử dụng làm lốp xe, dây buộc đồ, chằng hàng?
dẻo dai, đàn hổi,ma sát ,tuổi thọ cao
Vì cao su có độ bền , dẻo dai và đàn hồi cao nên nó thường được dùng làm lốp xe của các phương tiện giao thông để giúp vc vận chuyển dễ dàng hơn và dễ tiếp xúc với mặt đường , giảm nguy cơ bị xóc
sao cao su thường được sử dụng làm lốp xe,dây buộc đồ chằng hàng
"Xe bồn chở xăng thì hay có một sợi xích bằng sắt treo lủng lẳng phía sau loẹt quẹt xuống nền đường để khử tĩnh điện cho xe, nhằm đảm bảo an toàn. ''
sử dụng làm lốp xe vì nó có độ bền bỉ,giữ gìn cao ví dụ như :
nếu nó được làm tử cao su thì khi đi qua một đoạn dốc xuống nó
sẽ làm ngưng tốc độ của xe lại mà ko hề bị xước xát.
làm ....... chằng hàng vì:
khi buộc nó sẽ giữ chặt đc hàng , nó còn có độ xiết hay còn gọi là
thắt chặt và độ co giãn để thắt chặt đồ vật giúp vật đó ko bị rơi đổ.
đúng thì ....
thank you*****************
Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?
Lực cân bằng với lực đẩy là lực đẩy là lực đẩy có phương và chiều thế nào?
Cái bánh xe ở các vali có tác dụng gì?
Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó?
Tại sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn?
- Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy?
- Lực cân bằng với lực đẩy là lực đẩy là lực đẩy có phương và chiều thế nào?
- Các bánh xe ở các vali có tác dụng gì?
- Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sau chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó?
- Tại sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn?
giúp với mình đang cần gấp
-Vì miếng gỗ và ô tô có lực ma sát nghỉ làm cho vật không bị trượt khi bị tác dụng của lực khác.
-Phương song song với bề mặt tiếp xúc,chiều ngược với bề mặt tác dụng.
-Giúp chúng ta di chuyển vali dễ dàng hơn
-Vì ở thùng hàng thứ 2 có bánh xe giúp cho vật di chuẩn dễ dàng hơn nên chỉ cần một người cũng có thể dễ dàng đẩy được nó
-Làm như thế sẽ chống trơn trượt
-Do lực ma sát
Tick "đúng"cho mik với
(1)-Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt lên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.
(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.
(3)- giảm lực ma sát, giúp dễ di chuyển vali hơn.
(4)- thùng hàng thứ nhất chưa có bánh xe lực ma sát lớn hơn
- thùng hàng thứ hai có bánh xe nên lực ma sát giảm bớt dễ di chuyển.
(5)- Đế dép, lớp môtô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su vì tăng ma sát tránh bị trượt khi chuyển động.
(6)- Do ma sát với mặt đường làm mòn dần đế dép và lớp xe.
- Tại sao miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên mặc dù có lực đẩy ?
- Lực cân bằng với lực đẩy là lực có phương và chiều thế nào ?
- Các bánh xe ở các vali có tác dụng gì ?
- Tại sao lúc trước phải cần ba người đẩy thùng hàng mà lúc sao chỉ cần một người cũng đẩy được thùng hàng đó ?
- Tại sao đế dép, lốp mô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi ?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!
-Tại sao để lép, lốp mô tô,lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
-Tại sao sau 1 thời gian sử dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi?
Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?
tại sao đế dép , lốp mô tô , lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su
- tại sao một thời gian sự dụng dép, lốp xe đều bị mòn đi
1. Khi người đi, xe chạy trên đường, người và xe có xu hướng trượt (chưa trượt). Để xe và người đi được trên đường mà không bị trượt thì đế dép và lốp xe đều phải có khía ở mặt cao su để tăng lực ma sát nghỉ giữa mặt đường và đế dép, lốp xe.
Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không ? Vì sao ? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Ai sẽ phải bồi thường ?
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.