Trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần không có bước nào sau đây?
A. Rạch bỏ vỏ bầu B. Đặt cây vào hố
C. Đào hố trồng cây D. Lấp đất kín gốc cây.
Trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần không có bước nào sau đây?
A. Rạch bỏ vỏ bầu B. Đặt cây vào hố
C. Đào hố trồng cây D. Lấp đất kín gốc cây.
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 5 năm.
D. 6 năm.
Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.
B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.
D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:
A. Kéo dài 5 – 10 năm.
B. Kéo dài 2 – 3 năm.
C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).
D. Không hạn chế thời gian.
1. Em hãy nêu quy trình bón phân thúc cho 1 loại cây trồng em yêu thích nêu rõ mục đích từng bước theo quy trình.
Quy trình bón thúc:
Bước 1. Xác định vị trí bón phân.
Bước 2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân.
Bước 3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.
Bước 4. Tưới nước.
quy trình bón phân thúc:
B1 Xác định vị trí bón phân
B2 Cuốc hoặc đào hố bón phân
B3 Bón phân vào rãnh hoặc hố và lắp đất
B4 Tưới nước.
Câu 1. Em hãy đề xuất quy trình bón phân thúc cho một loại cây trồng em yêu thích, nêu rõ ý nghĩa (mục đích) của từng bước trong quy trình.
Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án: B
Giải thích: (Có 3 bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng là:
Đào hố → Trộn đất màu và lấp đất → Lấp đầy hố – SGK trang 66 )
Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 1 (2 điểm).
Em hãy đề xuất quy trình bón phân thúc cho một loại cây trồng em yêu thích, nêu rõ ý nghĩa (mục đích) của từng bước trong quy trình.
Câu 2 (1,0 điểm).
Nhà bạn Huy có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Huy phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người, không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp
Em hãy quan sát hình 43 và ghi vào vở bài tập thứ tự các bước vào dưới mỗi hình cho đúng với quy trình trồng cây rễ trần:
- Tạo lỗ trong hố đất.
- Đặt cây vào lỗ trong hố.
- Lấp đất kín gốc cây.
- Nén đất.
- Vun gốc.
- Thứ tự các hình đúng với quy trình trồng cây rễ trần là:
Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Quy trình thực hành trồng cây trong dung dịch gồm các bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: C. 5
Giải thích: Quy trình thực hành trồng cây trong dung dịch gồm 5 bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
+ Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng
+ Bước 3: Chọn cây
+ Bước 4: Trồng cây trong dung dịch
+ Bước 5: Theo dõi sinh trưởng của cây – SGK trang 45, 46