Những câu hỏi liên quan
Giaminh Bùi
Xem chi tiết
Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 1 2022 lúc 20:57

Refer:

Đoạn thơ trên trích trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ của thanh hải được viết năm 1980 đã khắc họa thành công cảm xúc của tác giả  trước mùa xuân thiên nhiên đất nước.Hình ảnh lộc xuân theo người ra đồng làm đẹp í thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu là 2 nhiệm vụ không thể tách  rời.Họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.Hình ảnh 'mùa xuân người cầm súng/Lộc giắt đầy trên lưng'làm chúng ta liên tưởng đến những người chiến sĩ ra trận mà mang trên vai những chồi non lộc biếc của dân tộc.Từ"lộc' còn làm cho ta liên tưởng dến hình ảnh người lính ra trận mang theo sức sống của cả dân tộc.Chính màu xanh sức sống đó đã tiếp cho người lính sức mạnh ,ý chí để họ diệt quân thù.Hình ảnh"Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ"nói về những người lao động ươm mầm cho sự sống,ươm những hạt mầm non trên những cách đồng quê.Từ "lộc" còn mang sức sống ,sức mạnh cho con người. Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao…Nhà thơ đã cảm nhận mùa xuân bằng hai từ láy gợi cảm hối hả là vội vã ,khẩn trương, liên tục không dừng;Xôn xao khiến ta nghĩ đến tiếng âm vang vọng về hòa với nhau xao động.Tiếng lòng của tác giả như reo vui náo nữ trước tinh thần khẩn trương của mọi người.Mùa xuân đất nước đã được tác giả miêu tả thật tuyệt đẹp.

Bình luận (1)
Chanhh
Xem chi tiết
Ngọc gia bảo Lê
3 tháng 9 2021 lúc 14:30

Tham khảo:

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .

              "Vì tiếng gà cục tác

                Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 9 2021 lúc 15:24

Em tham khảo:

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình. Tiếng gà trưa được tác giả khơi gợi lại những kĩ niệm khó phai. Tiếng gà trưa còn khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .
 "Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước !

Câu bị động: Tiếng gà trưa được tác giả khơi gợi lại những kĩ niệm khó phai.

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Đạt
Xem chi tiết
Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Đỗ Vũ
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2022 lúc 15:11

Tham Khảo 

  “Nhớ rừng” là 1 trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế lữ và phong trào thơ mới ( 1932 – 1935). Bài thơ mượn lời con hổ trong vườn bách thú để nói lên sâu sắc lời tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là (thế hệ 1930) những thanh niên tri thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, bất hòa với thực tại xã hội ngột ngạt, tư tưởng giả dối, họ khao khát khẳng định cái “tôi” và phát triển trong một cuộc sống tự do, rộng lớn. Đó là tâm sự chung của những người dân trong cảnh mất nước. Vì vậy “Nhớ rừng” có sức truyền cảm và tiếng vang lớn. Với sự trữ tình tràn đầy cảm xúc lãng mạn, hình ảnh thơ đầy chất tạo hình, ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, bài thơ đã diễn tả một cách sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 

Bình luận (0)
Pảo Trâm
Xem chi tiết