Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hanh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Vân
31 tháng 10 2019 lúc 21:03

Mình cho bạn 2 ví dụ nè : (Khá giống nhau)

- VD1: Lấy 3 điểm A,B,C không thẳng hàng trên cùng một hình . Vẽ đoạn thẳng AB,AC.BC. Lấy điểm D thuộc đoạn thẳng AC,điểm E thuộc đoạn thẳng BC.Vẽ đường thẳng a đi qua 2 điểm D và E .

- VD2 : Lấy 3 điểm O,A,B không thẳng hàng trên cùng một hình. Vẽ tia OA, tia OB. Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại điểm E.

Chúc bạn làm bài tốt nha !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quang Vinh
Xem chi tiết
Hà Bảo Linh
22 tháng 11 2021 lúc 12:10

Ừm. Nhưng là dạng toán nào? Có nhiều dạng toán lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quang Vinh
Xem chi tiết
nguyễn văn hưng
2 tháng 12 2016 lúc 18:04

ai biết dược

Bình luận (0)
Đỗ Quang Vinh
2 tháng 12 2016 lúc 18:05

bạn tk mình,mình tk lại

Bình luận (0)
lê hồng anh
2 tháng 12 2016 lúc 18:09

bạn nhớ tk lại mik nhé

Bình luận (0)
hieu vo
Xem chi tiết
Nguyễn Công khải
Xem chi tiết
Đặng Việt Dũng
8 tháng 12 2021 lúc 12:52

Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. Còn lời giải thì chăm chú nghe thầy cô giáo giảng là sẽ biết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
25 tháng 1 2022 lúc 11:02

Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. Còn lời giải thì chăm chú nghe thầy cô giáo giảng là sẽ biết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
25 tháng 1 2022 lúc 11:03

chép mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ng Le Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 6 2023 lúc 14:58

2. So sánh: A = \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{43}\) + \(\dfrac{1}{44}\)+...+ \(\dfrac{1}{80}\) và B = \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{1}{41}>\dfrac{1}{42}>\dfrac{1}{43}>...>\dfrac{1}{60}\) 

Xét mẫu số các phân số trên lần lượt là các số thuộc dãy số sau:

41; 42; 43;...;60

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 42 - 41 =1

Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 41):1 + 1 = 20

⇒ \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\)+...+ \(\dfrac{1}{60}\) > \(\dfrac{1}{60}\) \(\times\) 20  = \(\dfrac{1}{3}\) (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có: 

\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+...+\dfrac{1}{80}\)  > \(\dfrac{1}{80}\) \(\times\) 20 = \(\dfrac{1}{4}\) (2)

Kết hợp(1) và (2) ta có: 

A = \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{44}+...+\dfrac{1}{80}\) > \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) 

Vậy A > B

 

 

 

Bình luận (0)
CAO MINH GIANG
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
19 tháng 3 2016 lúc 17:09

Số lớn nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là: 995

Số nhỏ nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là : 105

Dãy số có khoảng cách là 10

Vậy có : ( 995-105):10+1=90 ( số)

Bình luận (0)
Princess Diễm My
19 tháng 3 2016 lúc 17:08

DE OM . EM HOC LOP 4 CHI HOC LOP 5 NEN BAI TOAN NAY DOI VOI CHI AL QUA DE EM A

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
19 tháng 3 2016 lúc 17:09

Số lẻ có 3 chữ số chia hết cho 5 thì những số đó chỉ có tận cùng là 5

Các số đó là

105;115;125;...;995

Vậy có tất cả

(995-105):10+1=90 ( số)

Nói lời phải giữ lời nha, tích mk 5 cái đó

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 8 2021 lúc 9:31

Bài 1 : 

a) Khí đó là $SO_2$
$Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O$

b) Dung dịch đó là $CuSO_4$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

c) Dung dịch đó là $Fe_2(SO_4)_3$
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

d) Dung dịch đó là : $Al_2(SO_4)_3$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Bình luận (0)
hnamyuh
21 tháng 8 2021 lúc 9:33

Bài 2 : 

a) 

$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)

$SO_2 + KOH \to KHSO_3$

$CO_2 + KOH \to KHCO_3$
c)

$SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$

Bình luận (0)
hnamyuh
21 tháng 8 2021 lúc 9:34

Bài 3 : 

a) $Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$

b) $n_{SO_2} = n_{Ca(OH)_2} = 0,2.0,5 = 0,1(mol)$
$V = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

c) $n_{CaSO_3} = n_{Ca(OH)_2} = 0,1(mol)$
$m_{CaSO_3} = 0,1.120 = 12(gam)$

Bình luận (1)
mai thị kim chi
Xem chi tiết
Băng Dii~
15 tháng 1 2017 lúc 19:26

Ta có :

8 cách chọn hàng trăm ( tất cả các chữ số trừ 0 và 8 )

8 cách chọn hàng chục ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 và chữ số đã chọn ở hàng trăm )

7 cách chọn hàng đơn vị ( tất cả các chữ số trừ 0 ; 8 ; chữ số đã chọn ở hàng trăm và chữ số đã chọn ở hàng chục )

Theo quy tắc nhân ta có :

8 x 8 x 7 = 448 ( số )

đ/s : ....

Bình luận (0)
mai thị kim chi
15 tháng 1 2017 lúc 19:27

thank anh nha

Bình luận (0)
Wendy Marvell
15 tháng 1 2017 lúc 19:27

448 số nha

tk mk đi xin đấy

Bình luận (0)