Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bong
Xem chi tiết
bong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 9 2021 lúc 20:28

\(C=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2008^2}\)

\(< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{2007.2008}\)

\(=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{2008-2007}{2007.2008}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{2007}< \frac{1}{4}\).

Khách vãng lai đã xóa
bong
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Thôi em không cần bài này nữa đâu mọi người :) em biết làm rồi :) //chờ mãi chả ai làm giúp :(( buồn mọi người ghia ớ :'( //

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Kiên
Xem chi tiết
Trần Lê Kiên
26 tháng 7 2018 lúc 22:14

bỏ số 2 ở đằng sau đi nhé

VuongYenNhi
Xem chi tiết
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:39

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Dong Xuan
Xem chi tiết
Dũng Senpai
12 tháng 8 2016 lúc 21:46

\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.

b)\(2n+7=2n+2+5\)

\(=2.\left(n+1\right)+5\)

=>5 chia hết cho n+1.

n+1 thuộc 1;5

n thuộc 0;4.

Chúc em học tốt^^

Hồ Thu Giang
12 tháng 8 2016 lúc 21:49

Bài 1:

12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3

=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)

Bài 2:

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

n + 1  1-1         5         -5        
n0          -2   4    -6    

Mà n thuộc N 

=> n thuộc {0; 4}

Lê Huy Hà
Xem chi tiết
Băng Dii~
17 tháng 9 2017 lúc 9:22

a ) ( n + 5 ) . ( n + 8 ) = n . n + n . 8 + 5 . n + 5 . 8 = n^2 + 8n + 5n + 40

Nếu n là số lẻ thì n^2 cũng là số lẻ ; 5n cũng là số lẻ . Còn lại đều là số chẵn

Vậy n^2 + 5n sẽ thành số chẵn . 

Chẵn + chẵn + chẵn = chẵn . 

Mà số chẵn thì chi hết cho 2 . 

Nếu n là số chẵn thì n^2 cũng là số chẵn ; 5n cũng là số chẵn . Vậy tổng trên tất cả đều là số chẵn

=> tổng chẵn và chia hết cho 2 . 

b ) n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) = ( n . n + n . 4 ) . ( n . n + n . 8 ) = ( n^2 + 4n ) . ( n^2 + 8n ) = n^2 ( 8n + 4n ) = n^2 . 12n

Vì trong tích trên có 12 = 3 . 4 nên tích trên chia hết cho 3 kéo theo n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) chia hết cho 3 . 

Bài 2 :

a ) { x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5 . 3 }^3 = 1

=>  x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3  = 1

      x^2 - [ 36 - ( 64 - 9.49 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 36 - ( 64 - 441 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 36 - ( -47897473 )  - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

      x^2 - [ 47897509 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1

    Phần lũy thừa này máy mình không tính được . 

b ) 5^x-2 - 3^2 = 2^4

     5^x-2 - 9 = 16

     5^x-2 = 16 + 9

     5^x-2 = 25

     5^x-2 = 5^2

 => x - 2 = 2

       x = 2 + 2

       x = 4

Lê Huy Hà
19 tháng 9 2017 lúc 12:21

cảm ơn bạn

Clowns
7 tháng 7 2018 lúc 10:02

Bài 2:a)

{ x2 - [ 62 - ( 82 - 9.7)3 - 7.5]3 - 5.3 }3 = 1

{ x2 + [ 36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15}3 = 1

[ x2 - ( 36 - 13 - 35 ) - 15 ]3 = 1

[ x2 - ( 36 - 1 - 35 ) - 15]3 = 1

[ x2 - ( 35 - 35 ) - 15]3 = 1

[ x2 - 0 - 15]3 = 1

( x2 - 15 )3 = 1

<=> ( x2 - 15)3 = 13

=> x2 - 15 = 1

<=> x2 = 16

=> x = 4