Cách trừ 2 hỗn số, lưu ý nên giải thích và lấy ví dụ
4/9 : 8 - (1/4 + 9/20) : 1 4/5
Lưu ý : đổi ra hỗn số nếu có thể và trình bày bằng cách cách phần nguyên và phần phân số ví dụ : 1 4/5 ; 3 7/8 .
\(\frac{4}{9}:8-\left(\frac{1}{4}+\frac{9}{20}\right):1\frac{4}{5}\)
\(=\frac{1}{18}-\frac{7}{10}\cdot\frac{5}{9}=\frac{1}{18}-\frac{7}{18}=-\frac{1}{3}\)
\(\frac{4}{9}:8-\left(\frac{1}{4}+\frac{9}{20}\right):1\frac{4}{5}\)
\(=\frac{1}{18}-\frac{5+9}{20}\times\frac{5}{9}\)
\(=\frac{1}{18}-\frac{14\times5}{20\times9}\)
\(\frac{1}{18}-\frac{14}{36}=\frac{2-14}{36}=\frac{-12}{36}=\frac{-1}{3}\)
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 135 - 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 - 100 = 37
Hãy tính nhẩm: 321 - 96
321 – 96
= (321 + 4) – (96 + 4) (thêm vào cả số trừ và số bị trừ 4 đơn vị)
= 325 – 100 = 225.
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 135 - 98 = (135 + 2) – (98 + 2) = 137 - 100 = 37
Hãy tính nhẩm: 1354 – 997
1354 – 997
= (1354 + 3) – (997 + 3) (thêm vào cả số trừ và số bị trừ 3 đơn vị)
= 1357 – 1000 = 357
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Trên vỏ các thiết bị điện thường ghi những số liệu kĩ thuật gì? Em hãy giải thích ý nghĩa các số liệu đó và lấy một vài ví dụ
Thường ghi điện áp định mức và cường độ dòng điện định mức
Ví dụ: cầu dao ghi 250V-15A thì 250V là điện áp định mức và 15A là dòng định mức
Bai1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 57 + 96= (57 - 4) + (96+4)= 53+100= 153
Hãy tính nhẩm: 35+98; 46+29
Bai2: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
Ví dụ: 135 - 98= (135 + 2) - (98+2) = 137-100=37
Hãy tính nhẩm: 321-96; 1354-997.
Bài 1 : 39 + 98 = ( 39 - 2 ) + ( 98 + 2 ) = 37 + 100 = 137
Câu kia tương tự
Bài 2 : 321 - 96 = ( 321 + 4 ) - ( 96 + 4 ) = 325 - 100 = 225
Câu kia tương tự
Câu 2: a) Lấy 03 ví dụ về hỗn hợp; 03 ví dụ về chất tinh khiết?
b) Cho 05 hỗn hợp: nước phù xa, nước đường, nước ép cà chua, nước sốt mayonnaise, nước khoáng. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù? Giải thích?
tham khảo
a,Đường, muối và muối nở là những chất tinh khiết là hợp chất. Chất tinh khiết là tinh thể gồm: Muối, kim cương, tinh thể protein, tinh thể đồng sunfat. Hỗn hợp đồng nhất có thể được coi là ví dụ của các chất tinh khiết như: dầu thực vật, mật ong và không khí.
b,Hỗn hợp mayonnaise là một dạng khác, không phải huyền phù mà là nhũ tương.
Nước đường là hỗn hợp gồm nước và đường.
- Không khí là hỗn hợp gồm các khí O2; N2 và lượng nhỏ các khí khác.
SÀ CÂN TRỘN MA TUÝ
Giải thích rõ về mol và cách tính mol và mol của các chất lấy ví dụ
amoniac+ cút ra ji
Vì dụ
Tính số mol:
n= m/M
hoặc n= số nguyên tử,phân tử / 6.10^23
- Tính khối lượng:
m= n.M
- Tính thể tích khí ở đktc:
V= n.22,4
Trong đó:
n là số mol
m là khối lượng gam
M là khối lượng mol (giá trị bằng với nguyên tử, phân tử khối)
V là thể tích lít
Mol là đơn vị đại lượng
Tính số mol theo khối lượng : Theo khối lượng: n = m/M. Trong đó: n là số mol, m: khối lượng. M: khối lượng phân tử, khối lượng mol.
Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là bằng nhau
- 1mol chất khí có thể tích 22,4 lít ở 0 độ C, 1atm tức là VH2 = VO2 = VSO2 = VN2 = 22,4 lít.
- 1 mol chất khí có thể tích 24 lít ở điều kiện phòng là 20 độ C, 1 atm.
hok tốt ạ
ok ok
Hãy lấy ví dụ và phân tích ý nghĩa thích nghi của sinh vật trong ví dụ đó với môi trường