Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi mới tỉ lệ sinh con mắc bệnh đao ngày càng cao
Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh Đao cao hơn người bình thường?
A. Tế bào sinh trứng bị lão hoá, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn.
B. Ảnh hưởng của tâm sinh lý.
C. Vật chất di truyền bị biến đổi.
D. Khả năng thụ tinh thấp.
Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh Đao cao hơn người bình thường?
A. Tế bào sinh trứng bị lão hoá, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn.
B. Ảnh hưởng của tâm sinh lý.
C. Vật chất di truyền bị biến đổi.
D. Khả năng thụ tinh thấp.
Vì sao người mẹ lớn tuổi thì tỉ lệ sinh trẻ mắc bệnh Đao sẽ gia tăng?
A. Tế bào bị lão hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra
B. Tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
C. Tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùng không diễn ra
D. Tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn
Tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn, tạo thành giao tử đột biến có 2 NST số 21.
Đáp án cần chọn là: D
Ở người, các nghiên cứu đã chỉ ra sự liên quan của tuổi mẹ vớI tỉ lệ con mắc hội chứng Đao. Giả sử phụ nữ sinh con ở tuổi 40 bị rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân I là 1%, giảm phân II diễn ra bình thường. Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, giả sử tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là
A. 0,005
B. 0,0025
C. 0,001
D. 0,01
Đáp án A
1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1
Theo lý thuyết, khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005.
Ở người, các nghiên cứu đã chỉ ra sự liên quan của tuổi mẹ với tỉ lệ con mắc hội chứng Đao. Giả sử phụ nữ sinh con ở tuổi 40 bị rối loạn phân li cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân I là 1%, giảm phân II diễn ra bình thường. Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, giả sử tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là
A. 0,005.
B. 0,0025.
C. 0,001.
D. 0,01.
Đáp án A
- Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, với 1% xảy ra rối loạn trong GPI à số giao tử đột biến n+1 do người phụ nữ tạo ra = 1/2 x 1% = 0,005
- Tế bào sinh tinh GP bình thường tạo giao tử n
=> khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005
Dựa vào tư liệu ở bảng 30.2, hãy cho biết: Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Phụ nữ sinh con ở độ tuổi 20-34 để để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Dựa vào tư liệu ở bảng 30.2, hãy cho biết: Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Phụ nữ sinh con ở độ tuổi 20-34 để để đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao.
Cho các nhận định sau:
1. Đao là hội chứng phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến NST gây ra ở người.
2. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn.
3. Hội chứng Đao có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới.
4. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến số lượng NST.
Có bao nhiêu nhận định đúng ?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn D
Vì:
- Vì số lượng gen trên NST số 21 ít hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằng gen do thừa NST 21 ít nghiêm trọng hơn, tỉ lệ người bệnh sống đến giai đoạn trưởng thành cao hơn so với nhiều thể ba khác à 1 đúng
- Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn à 2 đúng
- Hội chứng Đao phát sinh do thừa 1 NST ở cặp NST số 21 (NST thường) nên có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới à 3, 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 4.
Cho các nhận định sau:
1. Đao là hội chứng phổ biến nhất trong số các hội chứng do đột biến NST gây ra ở người.
2. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn.
3. Hội chứng Đao có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới.
4. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến số lượng NST.
Có bao nhiêu nhận định đúng ?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn D
- Vì số lượng gen trên NST số 21 ít hơn phần lớn các NST khác nên sự mất cân bằng gen do thừa NST 21 ít nghiêm trọng hơn, tỉ lệ người bệnh sống đến giai đoạn trưởng thành cao hơn so với nhiều thể ba khác à 1 đúng
- Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn à 2 đúng
- Hội chứng Đao phát sinh do thừa 1 NST ở cặp NST số 21 (NST thường) nên có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới à 3, 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 4
Khi nói về hội chứng Đao ở người, xét các phát biểu sau:
(1). Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng này càng lớn.
(2). Do rối loạn sự phân ly của cặp NST 21 trong giảm phân ở bố hoặc mẹ. (3). Là dạng thể ba phổ biến nhất trong các dạng thể ba ở người.
(4). Làm tiêu bản bộ NST ở tế bào bạch cầu của người bệnh, quan sát sẽ phát hiện nguyên nhân gây bệnh của hội chứng này.
(5). Người mắc hội chứng Đao có kiểu hình là nữ giới, cơ quan sinh dục kém phát triển, dị tật tim và ống tiêu hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)
Do ở người đột biến thể ba ở các NST có kích thước lớn khác đều gây mất cân bằng và gây chết, NST số 21 kích thước bé nên ít ảnh hưởng đến hệ gen
=> cá thể mắc bệnh Đao vẫn sống
=> 3 đúng
4 . Tế bào bạch cầu là tế bào có nhân
=> quan sát nhân
=> đột biến số lượng NST trong tế bào
=> Xác định được nguyên nhân gây bệnh
5 sai, đó là mô tả của hội chứng Tơc nơ, bệnh đao có cả nam và nữ