Những câu hỏi liên quan
ka cao kaka
Xem chi tiết
thaolinh
29 tháng 10 2023 lúc 15:24

Từ gạch chân là từ nào ạ?

Phongg
29 tháng 10 2023 lúc 15:29

a) Gốc: Thời tiết hôm nay rất nóng.
    Chuyển: Anh ấy là người rất nóng tính.
b) Gốc:  Cam đầu mùa rất ngọt.
    Chuyển: Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) Gốc: Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
    Chuyển: Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.

   
thaolinh
29 tháng 10 2023 lúc 15:32

Nóng1 : Nghĩa gốc 

Chỉ thời tiết nóng 

Nóng2 : Nghĩa chuyển 

Chỉ người có tính dễ cáu , nóng nảy

b) Ngọt1 : Nghĩa gốc

Chỉ vị ngọt của quả

Ngọt2 : Nghĩa chuyển

Chỉ lời nói ngon ngọt , dịu dàng

c) Xuân1 : Nghĩa chuyển

Chỉ tuổi trẻ

Xuân2 : Nghĩa gốc

Chỉ một trong bốn mùa

Đỗ Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Tung Duong
6 tháng 11 2021 lúc 23:04

Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

a) - Thời tiết hôm nay rất nóng. (nghĩa gốc)

- Anh ấy là người rất nóng tính. (nghĩa chuyển)

b) - Cam đầu mùa rất ngọt. (nghĩa gốc)

- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm. (nghĩa chuyển)

c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân. (nghĩa chuyển)

- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em. (nghĩa gốc)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

tham khảo 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

refer

 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

ngô lê vũ
24 tháng 3 2022 lúc 11:00
Lờ Ô Lô
Xem chi tiết
Lan Phạm
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
27 tháng 12 2021 lúc 15:18

so sánh

khánh minh
7 tháng 5 2022 lúc 17:52

so sánh vì có chữ như...

Giang シ)
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 6 2019 lúc 6:04

Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b ) khác với cách đọc "Mở cửa." trong câu (a ).

    - Câu "Mở cửa!" trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. "Mở cửa." trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi " Anh đang làm gì đấy?"

Phương Uyên
Xem chi tiết