Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Bình luận (0)
Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
LÂM TRƯƠNG BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Phạm Quang Nhàn
17 tháng 12 2021 lúc 18:58
S có chia hết cho 3 bạn nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LÂM TRƯƠNG BẢO NGỌC
3 tháng 3 2022 lúc 15:27

Thế S là số nào bn mà chia hết cho 3 vậy bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ánh Tuyết
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
29 tháng 6 2017 lúc 18:11

a) \(\frac{51}{3}-\frac{22}{3}=\frac{51-22}{3}=\frac{29}{3}\)

b) \(\frac{5}{12}+\frac{5}{6}-\frac{3}{4}=\frac{5}{12}+\frac{10}{12}-\frac{9}{12}=\frac{5+10-9}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

c) \(1-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)=\frac{10}{10}-\frac{2}{10}-\frac{5}{10}=\frac{10-5-2}{10}=\frac{3}{10}\)

d) \(\frac{111}{4}-\left(\frac{25}{7}+\frac{51}{4}\right)=\frac{777}{28}-\frac{60}{28}-\frac{357}{28}=\frac{360}{28}=\frac{90}{7}\)

e) \(\left(\frac{85}{11}+\frac{35}{7}\right)-\frac{35}{11}=\left(\frac{85}{11}-\frac{35}{11}\right)+\frac{35}{7}=\frac{50}{11}-\frac{35}{7}=\frac{350}{77}-\frac{385}{77}=-\frac{35}{77}\)

Bình luận (0)
trần ngọc diễm
29 tháng 6 2017 lúc 18:03

cho mình hỏi 5 1/3 là hỗn số hả bạn hay nhân 5 vs 1/3

Bình luận (0)
Lê Ánh Tuyết
29 tháng 6 2017 lúc 18:05

cho mình xin lỗi những số đó là hỗn số nhé

Bình luận (0)
Đẹp Trai Thì Mới Có Nhiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Xyz OLM
10 tháng 8 2020 lúc 22:56

Ta có : \(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}\Rightarrow1:\frac{3}{x-1}=1:\frac{4}{y-2}=1:\frac{5}{z-3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}\)

Đặt \(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k+1\\y=4k+2\\z=5k+3\end{cases}}\)

Khi đó x + y + z = 18 

<=> 3k + 1 + 4k + 2 + 5k + 3 = 18

=> 12k + 6 = 18

=> 12k = 12

=> k = 1

=> x = 4 ; y = 6 ; z = 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fudo
11 tháng 8 2020 lúc 7:50

                                                  Bài giải

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{12}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=3\text{ : }1+1=4\\y=4\text{ : }1+2=6\\z=5\text{ : }1+3=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x=4\text{ ; }y=6\text{ ; }z=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 8 2020 lúc 8:01

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì : 

\(\frac{3}{x-1}=\frac{4}{y-2}=\frac{5}{z-3}=\frac{3+4+5}{x-1+y-2+z-3}=\frac{12}{18-6}=1\)

\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{3}{x-1}=1< =>x-1=3\\\frac{4}{y-2}=1< =>y-2=4\\\frac{5}{z-3}=1< =>z-3=5\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=3+1=4\\y=4+2=6\\z=5+3=8\end{cases}}\)

Vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
23 tháng 7 2023 lúc 9:54

a) \(\dfrac{-5}{11}+\left(\dfrac{-6}{11}+1\right)\)

\(=\dfrac{-5}{11}+\left(\dfrac{-6}{11}+\dfrac{11}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{11}+\dfrac{5}{11}\)

\(=0\)

b) \(\dfrac{2}{3}+\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{3}+\dfrac{5}{7}\)

\(=0+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{5}{7}\)

c) \(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{5}{8}\right)+\dfrac{-3}{8}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{-2}{8}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=0\)

d) \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{18}{25}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{7}{25}+\dfrac{18}{25}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.1\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
28 tháng 12 2016 lúc 20:30

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

Bình luận (0)
Minh Ngọc Aurora
Xem chi tiết
Pham Van Hung
27 tháng 11 2018 lúc 20:59

\(A=\frac{x^3-3x^2-7x-15}{x^5-x^4-10x^3-38x^2-51x-45}\)

\(=\frac{x^2\left(x-5\right)+2x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)}{x^4\left(x-5\right)+4x^3\left(x-5\right)+10x^2\left(x-5\right)+12x\left(x-5\right)+9\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x-5\right)\left(x^4+4x^3+10x^2+12x+9\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{x^4+4x^3+10x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2\right)^2+2.x^2.2x+\left(2x\right)^2+6x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2+2x\right)^2+2.\left(x^2+2x\right).3+3^2}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x^2+2x+3\right)^2}=\frac{1}{x^2+2x+3}\)

b, \(A=\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{2}\) khi x = -1

Bình luận (0)