Những câu hỏi liên quan
Nhok Hot Boy
Xem chi tiết
Aug.21
3 tháng 5 2019 lúc 20:17

6

a. Do tam giác ABC là tam giác đều nên CB = CA. Lại do CB = CD nên CD = CA, hay tam giác ACD cân tại C.

Khi đó do CE là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì E là trung điểm AD, hay AE = DE.

Do ^ACB là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACD nên ^ACB=2^CAD⇒^CAD=30o.

Vậy thì ^BAD=90o, hay tam gíac ABD vuông tại A.

b) Ta thấy ^FAD=^FAC+^CAD=30o+30o=60o.

Lại thấy FE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác AFD cân. Tóm lại tam giác AFD đều.

Do C là giao của 3 đường cao trong tam giác đều FAD nên đồng thời nó cũng là trọng tâm tam giác.

Bình luận (0)
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:17

tam giác ABC đều (gt)

=> AB = AC = BC (đn)

mà BC = CD (gt)

=> AC = CD  

CE _|_ AD tại E 

AC là đường xiên của hình chiếu  AE

CD là đường xiên của hình chiếu CD 

=> AE = ED (đl)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran le khanh
Xem chi tiết
Phuong fa
Xem chi tiết
trị Lương văn
Xem chi tiết
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
18 tháng 4 2019 lúc 19:10

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

Bình luận (0)
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
theanhdeptrai
5 tháng 11 2015 lúc 18:00

123456 bua the ha nguyen khac vinh

Bình luận (0)