Câu 45: Với góc nhọnα và β tuỳ ý và α < β ta có :
A.cosα - cosβ >0 ; B. cosα - cosβ = 0;
C. cosα - cosβ< 0 ; D. cosα - cosβ > 0 .
Câu 39**: Với góc nhọnα tuỳ ý, giá trị biểu thức: sin4α+cos4α+2sin2αcos2α bằng:
A . 0 ; B. 1; C . 2 ; D. 3 .
Câu 119: Với góc nhọnα tuỳ ý, giá trị biểu thứ\(sin^4\alpha+cos^4\alpha+2tan^2\alpha.cos^4\alpha\) bằng
A.0 B.1 C.2 D.3
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB<BC, BC=3cm. Hai mặt phẳng (ACC’A’) và (BDD’B’) hợp với nhau góc α 0 ≤ α ≤ π 2 Đường chéo B’D hợp với mặt phẳng (CDD’C’) một góc β 0 ≤ β ≤ π 2 . Hai góc α , β thay đổi nhưng thỏa mãn hình hộp ADD’A’.BCC’B’ luôn là hình lăng trụ đều. Giá trị lớn nhất thể tích của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là
Cho hai mặt phẳng α : 3 x - 2 y + 2 z + 7 = 0 , β : 5 x - 4 y + 3 z + 1 = 0 . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với cả α và β là:
A. 2x - y - 2z =0
B. 2x - y + 2z =0
C. 2x + y - 2z + 1=0
D. 2x + y - 2z = 0
Đáp án D
Gọi mặt phẳng cần tìm là (P). Khi đó (P) nhận vtpt của α và β là cặp vtcp
Cho hai mặt phẳng α : 3 x - 2 y + 2 z + 7 = 0 , β : 5 x - 4 y + 3 z + 1 = 0 . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với cả ( α ) và β là:
A. 2 x - y - 2 z = 0
B. 2 x - y + 2 z = 0
C. 2 x + y - 2 z + 1 = 0
D. 2 x + y - 2 z = 0
Cho hai mặt phẳng (α), (β) cắt nhau và một điểm M không thuộc (α) và (β). Chứng minh rằng qua điểm M có một và chỉ một mặt phẳng (P) vuông góc với (α) và (β). Nếu (α) // (β) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào?
Vậy (MHK) chính là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với (α) và (β).
Kết quả: Mặt phẳng (P) cần dựng (tức mp(MHK)) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với Δ.
Vì qua một điểm chỉ có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước nên (P) là duy nhất.
Nếu (α) // (β) thì qua M ta chỉ có thể vẽ một đường thẳng Δ vuông góc với (α) và (β). Bất kì mặt phẳng (P) nào chứa Δ cũng đều vuông góc với (α), (β). Trường hợp này, qua M có vô số mặt phẳng vuông góc với (α), (β).
Gọi α,β lần lượt là hai góc tạo bởi hai đường thẳng y=-2018x+9 và y=-2019x+10 với trục Ox.Khi đó
A.α<β<900 B.β<α<900 C.900<α<β D.900<β<α
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d. Chứng minh rằng nếu có một đường thẳng Δ nằm trong (α) và Δ vuông góc với d thì Δ vuông góc với (β)
Δ nằm trong (α) và Δ vuông góc với d ⇒ Δ cắt d tại A
Từ A, vẽ đường thẳng a thuộc (β) và a ⊥ d
Khi đó góc giữa 2 mp (α) và (β) bằng góc giữa hai đường thẳng ∆ và a.
Vì (α) ⊥ (β) nên góc giữa Δ và a là 90° hay Δ ⊥ a
⇒ Δ ⊥ (d,a) hay Δ ⊥ (β)
Trong mặt phẳng ( α ) cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với ( α ) ta lấy một điểm S tùy ý, dựng mặt phẳng ( β ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng SC. Mặt phẳng ( β ) cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’ , C’, D’. Tính diện tích của mặt cầu đó và tính thể tích khối cầu được tạo thành.