Việt Nam đã tận dụng thời cơ nào từ chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) để giải phóng dân tộc
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
B. Hiệp định Giơnevơ (1954)
C. Hiệp định Pari (1973)
D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân (1975)
Đáp án A
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định Giơnevơ (1954), công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương. Châu Phi là vùng có nhiều thuộc địa của thực dân Pháp. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã làm suy yếu thực dân Pháp, tạo ra một hiệu ứng dây chuyền, cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi.
Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Sự thất bại của phát xít Nhật
B. Sự suy yếu của các nước thực dân
C. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Đáp án D
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), ở các nước Đông Nam Á, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Nhân tố chủ quan đóng vai trò là yếu tố quyết định, còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã để lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?ể lại bài học gì cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phải tranh thủ sự ủng hộ của các dân tộc bị áp bức
B. Phải nhanh chóng thành lập đảng vô sản để lãnh đạo cách mạng
C. Phải kết hợp các hình thức đấu tranh chống thực dân
D. Phải xây dựng khối đoàn kết công - nông vững chắc
Trong phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp xã hội, đặc biệt là giai cấp công dân. Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mang độc lập. Phong trào đã có sự liên kết giữa công nhân và nông dân là chủ chốt cùng với các tầng lớp khác trong xã hội.
=> Bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển của phong trào Ngũ Tứ là cần xây dựng khối đoàn kết công nông vững chắc. Đến năm 1930 – 1931, trong phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cũng đã xây dựng được liên minh công – nông vững chắc, sau đó là tập hợp các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Đó chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi của cách mạng.
Đáp án cần chọn là: D
Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế.
B. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận.
C. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự.
Đáp án C
Trong tiến hành lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị. Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị. Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa và lực lượng đoàn kết, có tổ chức của đông đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao.
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho tuyền tuyến và trực tiếp tiến công đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như:
+ Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương.
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau.
+ Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
- Hoạt động quân sự không phải là việc riêng của quân đội mà được nhân dân cả nước thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh vũ trang được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến thắng.
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần chúng, tiến công đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị.
Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế
B. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận
C. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự
Chọn đáp án C.
Trong tiến hành lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị. Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị. Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa và lực lượng đoàn kết, có tổ chức của đông đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao.
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho tuyền tuyến và trực tiếp tiến công đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như:
+ Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương.
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau.
+ Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
- Hoạt động quân sự không phải là việc riêng của quân đội mà được nhân dân cả nước thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh vũ trang được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến thắng.
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần chúng, tiến công đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị
Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế.
B. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận.
C. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự.
Đáp án C
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị. Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị. Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa và lực lượng đoàn kết, có tổ chức của đông đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao.
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho tuyền tuyến và trực tiếp tiến công đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như:
+ Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương.
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau.
+ Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
- Hoạt động quân sự không phải là việc riêng của quân đội mà được nhân dân cả nước thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh vũ trang được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến thắng.
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần chúng, tiến công đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị.
a. Trình bày nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
b. Chiến tranh thế giới thế hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn gì trong tình hình thế giới?
c. Những nước nào ở Đông Nam Á đã tận dụng cơ hội Nhật Bản đầu hàng lực lượng Đồng minh để tuyên bố độc lập?
a. Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
+ Sự phát triển không đều đó đã làm cho so sánh lực lượng trong thế giwois tư bản thay đổi căn bản, làm cho việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống hòa ước Vecsxai-Oa-sinh-tơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa.
+ Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp
+ Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc, dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước, với ý đồ gây chiến tranh phân chia lại thị trường thế giới.
- Thủ phạm gây ra chiến tranh: là phát xít Đức, Italia, Nhật nhưng các cường quốc phương Tây với chính sách dung túng, nhượng bộ đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra chiến tranh.
- Tính chát của chiến tranh:
+ từ năm 1939-1941 (trước khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
+ Từ năm 1941-1945 (sau khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
b. Những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới được tạo ra bởi sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu và Châu Á.
- Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực lượng trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Italia, Nhật bị tiêu diệt; Anh, Pháp bị suy yếu; chỉ có Mĩ là lớn mạnh trở thành siêu cường đứng đầu hệ thống này.
- Chiến tranh kết thúc đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc Châu Âu, lập nên các quốc gia độc lập mới ở Châu Á và Châu Phi.
c. Những nước ở Đông Nam Á đã tận dụng cơ hội Nhật Bản đầu hàng lực lượng Đồng minh để tuyên bố độc lập:
- Tháng 8-1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia.
- Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam thành công dẫn đến thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2-9-1945.
- Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và tuyên bố độc lập tháng 10-1945.
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllhllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Đâu không phải là điều kiện khách quan thuận lợi dẫn đến bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít
B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc
D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi
Đáp án D
Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi không phải là điều kiện khách quan thuận lợi, mà là điều kiện chủ quan để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và giành thắng lợi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít
B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc
D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi
Đáp án cần chọn là: D
- Các đáp án B, C: là điều kiện khách quan thuận lợi dẫn đến bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án D: sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi không phải là điều kiện khách quan thuận lợi, mà là điều kiện chủ quan để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và giành thắng lợi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)