Những câu hỏi liên quan
Hồ thảo vi
Xem chi tiết
Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:16

A C B I D E

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 9:37

a/ Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vu6ong ABC ta được:

AB2=BC2-AC2=102-82=62

=> AB=6 cm.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác DBI có:

BI chung

Góc IAB=IDB=90 độ

Góc IBA=IBD(phân giác IB)

=> Tam giác ABI=tam giác DBI(ch-gn)

c/ Gọi O là giao điểm AD và IB.

Vì tam giác ABI=tam giác DBI(câu b)

=> AB=BD(cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBA và tam giác OBD có:

BO chung

Góc OBD=OBA(phân giác BI)

AB=BD(cmt)

=> Tam giác OBA=tam giác OBD(c-g-c)

=> OA=OD(cạnh tương ứng) và Góc AOB=DOB=180/2=90 độ

=> BI là đường trung trực của AD.

d/ Xét tam giác IAE và tam giác IDC có:

Góc AIE=DIC(đối đỉnh)

Góc IAE=IDC=90 độ

IA=ID(cạnh tương ứng của tam giác ABI=tam giác DBI)

=> Tam giác IAE=tam giác IDC(g-c-g)

=> AE=DC(cạnh tương ứng)

Mà AB=BD

=> BE=BC hay Tam giác BEC cân tại B

=> Góc BDA=BCE và 2 góc đó ở vị trí đồng vị nên AD//EC

Mà BI vuông góc với AD nên BI cũng vuông góc với EC.

Gọi N là giao điểm của BI và EC.

Bình luận (0)
Duy Anh Vũ
15 tháng 5 2016 lúc 9:22

Bài làm đâu bạn Huỳnh Châu Giang

Bình luận (0)
lính thủy lục túi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
5 tháng 3 2022 lúc 20:50

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8cm\)

Vì BE là pg \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\Rightarrow\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AC}{AB+BC}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow EC=5cm;AE=3cm\)

 

Bình luận (0)
bùi khánh toàn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 21:27

a) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta DBI:\)

AB = DB (gt).

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\) (BI là phân giác \(\widehat{ABC}).\)

BI chung.

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta DBI\left(c-g-c\right).\\ \Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{BDI}=90^o.\\ \Rightarrow DI\perp BC.\)

b) Xét \(\Delta BCE:\)

ED là đường cao \(\left(ED\perp BC\right).\)

CA là đường cao \(\left(CA\perp AB\right).\)

I là giao điểm của ED và CA.

\(\Rightarrow\) I là trực tâm.

\(\Rightarrow\) BI là đường cao.

Xét \(\Delta BCE:\)

BI là đường cao (cmt).

BI là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) cân tại B.

d) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow10^2=8^2+AC^2.\\ \Leftrightarrow AC=6\left(cm\right).\)

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh ANh
Xem chi tiết
nguyễn thanh thảo
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 13:10

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>\(BC^2=AC^2+AB^2\) ( định lí Pitago)

=>\(BC^2=8^2+6^2=100\)

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC

d)

Có \(DK⊥BC,AH⊥BC\) =>DK//AB

=> góc DKE= góc EAH (1)

Có tam giác DEA=tam giác DEK

=> góc DAE= góc DKE (2)

Từ (1) và (2) => góc EAH= góc DAE  hay góc CAK= góc KAH

Vậy AK là phân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Linh
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết