Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenhien
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2017 lúc 8:48

ta có :

1/2=1/40+1/40+....+1/40 (20 số hạng)

1/21+1/22+1/23....+1/40(có 20 số hạng)

vì 1/21>1/40

1/22>1/40

..........

1/39>1/40

1/40=1/40

=>A<1/2

A<1 chịu

le bao truc
3 tháng 5 2017 lúc 9:25

Ta có

\(\frac{1}{40}< \frac{1}{21}\\ \frac{1}{40}< \frac{1}{22}\\ ...\\ \frac{1}{40}< \frac{1}{39}\)

Mà số phần từ của A là 20

\(\Rightarrow\frac{1}{40}.20< A\Leftrightarrow\frac{1}{2}< A\)

Còn chứng minh bé hơn 1 thì tương tự bạn nhé!

phanchidung
Xem chi tiết
phanchidung
16 tháng 2 2021 lúc 15:25

mn giúp e vs

Khách vãng lai đã xóa
lyli
Xem chi tiết
VKOOK_BTS
21 tháng 4 2018 lúc 17:26

1/2=1/40+1/40+...+1/40 có 20 số hạng

1/21+1/22+...+1/40 có 20 số hạng

1/21>1/40

....

1/40=1/40=> 1/2<1/21+1/22+...+1/40

1=1/40+...+1/40 có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng

=>1/2<A<1

lyli
21 tháng 4 2018 lúc 17:15

giúp mk dy , giúp mk dy mak huhu mk dag cần gấp !!!!!

Nguyễn Hưng Phát
21 tháng 4 2018 lúc 17:29

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+.....+\frac{1}{40}=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+......+\frac{1}{40}< \frac{1}{21}+\frac{1}{21}+......+\frac{1}{21}=\frac{20}{21}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{2}< A< 1\)

Phạm Hồng Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
7 tháng 5 2015 lúc 17:27

Ta có: \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)(có 20 số hạng \(\frac{1}{40}\))\(=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Ta lại có:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}

Nguyễn Phương Anh
23 tháng 4 2017 lúc 18:54

Nguyễn Văn Thi ĐPCM là gì???

Lê thị Dung
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

Số số hạng của biểu thức A là: (40-21):1+1=20(số hạng)

Ta có : 1/21>1/40,1/22>1/40,1/23>1/40,...,1/40=1/40

      1/21+1/22+1/23+...+1/40>1/40+1/40+1/41+1/40+...+1/40( 20 số 1/40)

      A>1/40x20=1/2

      A>1/20  (1)

Lại có: 1/21=1/21,1/21>1/22,1/21>1/23,...,1/21>1/40

      1/21+1/21+1/21+...+1/21(20 số 1/21)>1/21+1/22+1/23+...+1/40

      1/21x20>A

      20/21>A.Mà 1>20/21

    1>A   (2)

Từ (1) và (2) ta có : 1/2<A<1(đpcm)

Vậy bài tôán đđcm

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 4 2017 lúc 8:07

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng      \(\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+....+\frac{1}{40}\)có 20 số hạng

\(\frac{1}{21}>\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{22}>\frac{1}{40}\)

\(.....\)

\(\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.....+\frac{1}{40}\)

\(1=\frac{1}{40}+....+\frac{1}{40}\)có 40 số hạng mà A chỉ có 20 số hạng 

\(\Rightarrow\frac{1}{2}< A< 1\)

Chihiro
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 6 2016 lúc 17:30
Ta có:

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{20}{40}=\frac{1}{2}\)

=>A>\(\frac{1}{2}\)  (*)

Ta có:

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{20}{20}=1\)

=>A<1  (**)

Từ (*) và (**) => \(\frac{1}{2}< A< 1\)

soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 6 2016 lúc 17:28

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)

                                                                                         20 phân số 1/40

\(A>20x\frac{1}{40}=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)

                                                                                           20 phân số 1/20

\(A< 20x\frac{1}{20}=1\)

Chứng tỏ 1/2 < A < 1

Bùi Thu Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:09

3/
$C=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}$

$2C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}$

$\Rightarrow 2C-C=2^{100}-1$

$\Rightarrow C=2^{100}-1$

Ahihi
Xem chi tiết
Đào Minh	Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 10 2023 lúc 12:13

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5