cho tam giác abc vuống góc A, AH vuông BC(H thuộc BC)
a, chứng minh tam giác abc đồng dạng ới tam giác hba => Ab bình = BH . BC
b, CM tam giác abc đồng dạng với tam giác hac => Ac bình = CH . BC
c,CM AB . AC=AH .BC
d, CM AH bình =HB . HC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC ).
a) Chứng minh: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC từ đó suy ra AB. AC = AH. BC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, Ah
a, Xét ΔHBA và ΔABC có :
\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)
\(\widehat{B}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)
b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)
hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. A/ C/m
1)tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
2) AB bình phương= BH x BC
3) AC bình phương = CH x BC
B/ Gọi AD là phân giác góc BAC, D thuộc BC. Cmr DB bình phương x CH =BH X DC bình phương
4) AB bình phương + AC bình phương= BC bình phương ( không dùng pytago)
5) AH bình phương = BH x BC
6) 1/AB bình phương 1/AC bình phương= 1/AH bình phương
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
3: Xét ΔACH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔACH\(\sim\)ΔBCA
Suy ra: \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CH}{CA}\)
hay \(CA^2=CH\cdot CB\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. A/ C/m
1)tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
2) AB bình phương= BH x BC
3) AC bình phương = CH x BC
B/ Gọi AD là phân giác góc BAC, D thuộc BC. Cmr DB bình phương x CH =BH X DC bình phương
4) AB bình phương + AC bình phương= BC bình phương ( không dùng pytago)
5) AH bình phương = BH x BC
6) 1/AB bình phương 1/AC bình phương= 1/AH bình phương
1: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA
2: Ta có: ΔABH\(\sim\)ΔCBA
nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
làm chi tiết giùm mình với
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. A/ C/m
1)tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
2) AB bình phương= BH x BC
3) AC bình phương = CH x BC
B/ Gọi AD là phân giác góc BAC, D thuộc BC. Cmr DB bình phương x CH =BH X DC bình phương
4) AB bình phương + AC bình phương= BC bình phương ( không dùng pytago)
5) AH bình phương = BH x BC
6) 1/AB bình phương 1/AC bình phương= 1/AH bình phương
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{CB}{AB}\)
hay \(AB^2=HB\cdot BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC )
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. Từ đó suy ra AB^2=BH.BC
b) Tính độ dài BH, AC biết CH =6,4 cm, AB = 6cm
Cho tam giác ABC, góc A = 900, AH vuông góc BC, AB = 6cm, AC = 8 cm, phân giác của góc B cắt AH tại I, cắt BC tại D
1. Tính BC, AD, DC
2. CM tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA, tam giác ABI đồng dạng với tam giác CBD
3. CM AB2 = BH . BC, AH2 = HB . HC, \(\dfrac{IH}{IA}\) = \(\dfrac{AD}{BC}\)
1: BC=10cm
Xét ΔABC có BD là đường phân giác
nên AD/AB=DC/BC
=>AD/6=DC/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=3(cm); BD=5(cm)
2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
Xét ΔABI và ΔCBD có
\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)
\(\widehat{IAB}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm AC = 4 cm , đường cao AH a, CM : tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA từ đó suy ra ab² = BC . BH b , tính BC và BH c, Kẻ HE vuông góc AB , HF vuông góc AC Chứng minh AH . BH = BE.AC và tính độ dài BE
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=8 AC=6
a) tính BC
b)Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA, tam giác HAC đồng dạng với tam giác HBA
c) Gọi M,N là trung điểm của BH,AH. Chứng minh Am vuông góc CN
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm BC = 10 cm vẽ đường cao AH của tam giác ABC( H thuộc BC )
1 cm tam giác ABC đồng dạng tam giác hba
2 cm AB bình = BC.BH áp dụng tính HB
3 tia phân giác của góc B cắt AC tại K cmr AK.AC=AH.KC
1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)
3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)
mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)
nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA
Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)
=>BH/AH=AB/AC
hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)
hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)