Những câu hỏi liên quan
nhuyen khanh linh
Xem chi tiết
học
Xem chi tiết
Hà Hoài Thư
8 tháng 4 2016 lúc 19:15

Gọi ƯCLN ( n+2015 ; n+2016 ) = d

=> n+2015 chia hết cho d; n+2016 chia hết cho d

=> ( n+2016 ) - ( n+2015 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> ( n+2015 ; n+2016 ) = 1 => $\frac{n+2015}{n+2016}$ là PSTG ( ĐPCM )

Bình luận (0)
NGUYÊN HẠO
8 tháng 4 2016 lúc 19:15

Ta thấy : n là số tự nhiên (1)

Và : 2015;2016 là hai số tự nhiên liên tiếp (2)

Từ (1) (2) ta suy ra được n+2015 và n+2016 là hai số tự nhiên liên tiếp

Hai số tự nhiên liên tiếp khi viết dưới dạng phân số thì luôn luôn là phân số tối giản

Vậy: \(\frac{n+2015}{n+2016}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
31 tháng 3 2021 lúc 11:39

Gọi ƯCLN(n+2018;n+2019) = a

Có n+2018 chia hết cho a

và  n+2019 chia hết cho a

=> (n+2019)-(n+2018) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a 

=> a = 1

ƯCLN(n+2018;n+2019) = 1

=> \(\dfrac{n+2018}{n+2019}\) là phân số tối giản

Bình luận (1)
W-Wow
31 tháng 3 2021 lúc 11:40

Mình đưa ví dụ nhé:

       n= 1

=>   n+2018/n2019  = 2019/2020

 Bạn thấy đó 2018/ 2019 là phân số tối giản nếu cùng cộng cả tử và mẫu với bao nhiêu đi nữa thì nó cung sẽ luôn tối giản.

    ví dụ như; n+2/n+3

     n=6 

=> 8/9

Bình luận (0)
nam phuong
Xem chi tiết
Night___
6 tháng 1 2022 lúc 14:41

Giải:

Gọi  ƯCLN (2n+3;3n+5)=d

Ta có:

2n+3:d =>3. (2n+3):d

3n+5:d=> 2. (3n+5):d

=> [3. (2n+3) - 2.(3n+5)]:d

=>(6n+9 - 6n-10): d

=> -1:d

=> d={1,-1}

Tick mình nha

Bình luận (1)
huy trần đình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2021 lúc 16:31

Đặt \(n+1;2n+3=d\)

\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2\)(1)

\(2n+3⋮d\)(2)

Lấy 2 - 1 ta có : 

\(2n+3-2n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dao tien dat
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
9 tháng 3 2021 lúc 18:35

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dao tien dat
Xem chi tiết
BTLD Công Chúa Bloom
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
20 tháng 2 2016 lúc 19:39

2n+1chia hết cho d ; 4n+6 chia hết cho d suy ra 2n+3 chia hết cho d

suy ra (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d suy ra 2 chia hết cho d hay d thuộc U(2)={2;-2;1;-1}

vì 2n+1 là số lẻ nên d={1;-1}

suy ra 2n+1phần 4n+6 là phân số tối giản

Bình luận (0)
Bản sao NTT
16 tháng 7 2017 lúc 16:15

2n+1chia hết cho d ; 4n+6 chia hết cho d suy ra 2n+3 chia hết cho d

suy ra (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d suy ra 2 chia hết cho d hay d thuộc U(2)

={2;-2;1;-1}

vì 2n+1 là số lẻ nên d={1;-1}

suy ra 2n+1phần 4n+6 là phân số tối giản

Bình luận (0)
HaiZzZ
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
14 tháng 2 2019 lúc 17:55

Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được

Bình luận (0)