Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta:
A. cộng số nguyên a với số nguyên b;
B. cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b;
C. cộng số nguyên a với số đối của số nguyên (– b);
D. cộng số đối của số nguyên a với số đối của số nguyên b.
điền đúng hoặc sai nhé !
a. để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b
b. muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu cộng trước kết quả
c. giá trị của biểu thức y - (-5) khi y = (-6) là -11
d. số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b chắc chắn là số âm
4. Các quy tắc
a/ Cộng hai số nguyên
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?
- Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả
1) viết tập hợp Z các số nguyên : Z ={..............} 2) a) viết số đối của số nguyên a b) số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? c) số nguyên nào bằng số đối của nó ? 3) a) giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? b) giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? 4) phát biểu các quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên 5) viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên .
1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả số âm}
2) a)số đối của số nguyên a
b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương
c)là số 0
3) a) là a b)là số nguyên dương
4)nhân chia trước cộng trừ sau
5)AXB:C+D-E
NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM
1 . Viết tập hợp Z các số nguyên : Z={...........}
2 .a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?
3 . a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
4 . Phát biểu các quy tắc cộng, trừ ,nhân hai số nguyên.
5 . Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên
1,
Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}
2,
a, số đối của a = -a
b, a > 0 => -a < 0
a < 0 => -a > 0
a = 0 => -a = 0
c, số 0 = số đối của nó
3,
a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a đến điểm 0 trên trục số
b, a > 0 => |a| = a
a < 0 => |a| = -a
a = 0 => |a| = 0
1.Z={...;-1;0;1;2;3;...}
2.a) Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là -a
Nếu a là số nguyên âm thì số đối của -a là a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
c) Số 0
3.a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ số đó đến 0.
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a lcos thể là số nguyên dương.
4. Các quy tắc:
+) Muốn cộng 2 số nguyên âm thì ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt trước kết quả dấu "-".
+) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
+) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đố nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
+) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
+) Số âm x số dương= số âm.
+) Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
5. Các công thức:
+) a+b=b+a
+) (a+b)+c=a+(b+c)
+) a+0=0+a=a
+) a+(-a)=0
1.Viết tập hợp C các số nguyên
2.
a) Viết số đối của số nguyên a.
b)Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương?Số nguyên âm ? Số 0?
c)Số nguyên nào bằng số đối của nó?
3.
a)Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là cố nguyên dương?Số nguyên âm?Số 0?
4Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân hai số nguyên.
5.Viết dưới dang công thức các tính chất của phép cộng,phép nhân các số nguyên.
1:
C€{...;—2;—1;0;1;2;...}
2.
a) số đối của số nguyên a : —a
b) Đúng( chỉ cần ghi lại câu và bỏ các dấu “?” đi)
c) số 0
3.
a) là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số
b) Đúng
4,5
Bạn tra sgk nha
3. a) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì
b) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
4. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
5. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s
1) viết tập hợp Z các số nguyên : Z ={..............}
2) a) viết số đối của số nguyên a
b) số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ?
c) số nguyên nào bằng số đối của nó ?
3) a) giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
b) giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ?
4) phát biểu các quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên
5) viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên
1. Viết tập hợp Z các số nguyên : {.........}
2. a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?
3. a) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì
b) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
4. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
5. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu
A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0 B. 1 C. -1 D. 2