Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:27

\(2x+1⋮x-1\)

=>\(2x-2+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Nguyễn Hà Khanh
26 tháng 10 2023 lúc 22:30

2x+1⋮x−12x+1⋮x-1

⇔(2x−2)+3⋮x−1⇔(2x-2)+3⋮x-1

⇔2(x−1)+3⋮x−1⇔2(x-1)+3⋮x-1

Mà x−1⋮x−1x-1⋮x-1

⇒2(x−1)⋮x−1⇒2(x-1)⋮x-1

⇒3⋮x−1⇒3⋮x-1

⇔x−1∈Ư(3)={±1;±3}⇔x-1∈Ư(3)={±1;±3}

⇔x∈{0;2;4;−2}⇔x ∈{0;2;4;-2}

Vậy x∈{0;±2;4}x ∈{0;±2;4} thì 2x+1⋮x−1

Nguyễn Hà Khanh
26 tháng 10 2023 lúc 22:34

của mik nó hơi lòng vòng á

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Long123
Xem chi tiết
đỗ ngọc hà
Xem chi tiết
when the imposter is sus
16 tháng 9 2023 lúc 20:11

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

NGUYỄN ĐOAN HẠNH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
17 tháng 2 2016 lúc 18:24

a) x - 8 chia hết cho x - 5

x - 5 - 3 chia hết cho x - 5

Mà x - 5 chia hết cho x - 5

Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5

x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2

x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

b) x - 8 chia hết cho x - 6

x - 6 - 2 chia hết cho x - 6

Mà x - 6 chia hết cho x - 6

Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6

x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4

x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5

x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7

x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 

Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

Đinh Đức Hùng
17 tháng 2 2016 lúc 18:24

a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )

         Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )

           x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )

           x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )

           x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )

Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

Đinh Đức Hùng
17 tháng 2 2016 lúc 18:30

b ) x - 8 ⋮ x - 6 <=> ( x - 6 ) - 2 ⋮ x - 6

Vì x - 6 ⋮ x - 6 , để ( x - 6 ) - 2 ⋮ x - 6 <=> 2 ⋮ x - 6 => x - 6 ∈ Ư ( 2 )

    Ư ( 2 ) = { + 1 ; + 2 }

Ta có bảng sau :

x - 6

1

- 1    2- 2

x         

7         5          8          4       

Vậy x = { 4 ; 5 ; 7 ; 8 }

Junmiu Orina
Xem chi tiết
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 9:57

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

Lê Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trung Đỗ Nguyễn Đức
31 tháng 1 2017 lúc 14:18

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

Alpha bot
Xem chi tiết

194xyz chia hết cho 40,30 => z =0

194xy0 chia hết cho 40,30,36. Ta có:

40=23.5 ; 30=2.3.5; 36=22.32

BCNN(40;30;36)=23.32.5=360

Vậy: để 194xy0 chia hết cho cả 40;30;60 thì 194xy0 chia hết cho 360 => có 2 số thoả mãn là: 194040 (x=z: loại); 194400 (y=z: loại); 194760(x=7;y=6 và z=0 nhận)

Vậy: Để 194xyz chia hết cho cả 40;36 và 30 thì x=7; y=6 và z=0

Ngô Hà Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hạ Thu
20 tháng 1 2018 lúc 21:51

a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.

Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

x-2-5-115
x-3137

b)

Ngô Hà Quỳnh Anh
20 tháng 1 2018 lúc 21:57

Chắc ko bn

Nhuyễn Bảo Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 22:06

a)x+3:x-2

=) (x-2)+5:(x-2)

Mà x-2:x-2

=)5:x-2

=)x-2=Ư(5)

=)x-2=-1;1;-5;5

Ta có bảng 

X-2|-1|1|5|-5|

  X|1|3|7|-3

=)x thuộc 1,3,7,-3

Mấy phần kia tương tự bạn nhé!