Những câu hỏi liên quan
Duyhoang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Bình luận (0)
hoshino ai
11 tháng 8 2023 lúc 20:11

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Bình luận (0)
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 9:01

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 7:11

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

Bình luận (0)
M.Qin
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:18

Mặt phân cách với thuỷ ngân trong 2 nhánh ngang nhau.

\(\Rightarrow p_{dầu}=p_{nước}\)

\(\Rightarrow h_d\cdot D_d\cdot g=h_n\cdot D_n\cdot g\)

\(\Rightarrow h_n=\dfrac{h_d\cdot D_d}{D_n}=\dfrac{20\cdot900}{1000}=18cm\)

Bình luận (0)
Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2021 lúc 23:04

 Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...

 Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....

 Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm

Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3 

Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3

 

Bình luận (1)
ChipchiP
Xem chi tiết
Bellion
4 tháng 9 2020 lúc 15:45

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

 PM = h . d1 (1) PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2) PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - hPM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hạ Vy
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Bình luận (0)
Huy Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 15:12

.

Bình luận (0)
Trần Hà Vy
Xem chi tiết
C
20 tháng 9 2019 lúc 21:59

Đổi 30cm = 0,3m và 5cm = 0,05m

Gọi h là mức chênh lệch của Hg ở hai nhánh A và B

Ta có: h1.d1 = h2.d2 + hd3

=> \(h=\frac{h1d1-h2d2}{d3}\)

=> \(h=\frac{0,3\cdot10000-0,05\cdot8000}{136000}=0,019\) (m)

Bình luận (0)