Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doan thi thanh thuy
Xem chi tiết
vũ thị quỳnh nga
12 tháng 10 2017 lúc 21:20

cach danh giac cua LY THUONG KIET rat sang tao va doc dao

nguyen nhan do tinh than yeu nuoc nong nan,y chi bat khuat va long tu ton cua dan toc

vũ thị quỳnh nga
12 tháng 10 2017 lúc 21:21

mong bn dich duochehe

lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 21:43

2-

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Truc Linh
Xem chi tiết
lenguyenminhhai
4 tháng 1 2021 lúc 16:01

Nguyên nhân thắng lợi:

-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia chống giặc.

-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trong mỗi cuộc kháng chiến.

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta.

-Chiến lươc, chiến thuật đúng đắn của các vương triều nhà Trần.

Quan điểm của em về đoàn kết dân tộc là:

-Nếu đoàn kết thì không có giặc nào mà ta không chống lại được.

-Nếu đoàn kết thì ta sẽ làm được tất cả.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc

- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trong mỗi cuộc kháng chiến

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Vương triều nhà Trần: Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,...

- Trịnh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân

Xin lỗi bạn nha mình không biết quan điểm

 

Đỗ Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh
18 tháng 4 2016 lúc 20:58

Có ai làm hộ mình với mình sắp kiểm tra học kì rồikhocroi

 

Phạm Thị Trâm Anh
2 tháng 11 2016 lúc 20:57

bn đăng câu này trong mục Lịch sử nha ^^

Hoàng Quốc Huy
15 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu này bạn đăng lên chuyên mục Lịch sử thì sẽ có nhiều bạn giúp hơn đấy

 

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Lê Anh Phương
27 tháng 4 2017 lúc 18:02

tiêu biểu cho tinh thần chống quân xâm lược nước ta, hào hùng, dũng cảm, quyết chiến bằng được cho đến khi dành được tự do, quyền tự chủ.....

Future In Your Hand ( Ne...
27 tháng 4 2017 lúc 19:42

- Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong từng thời kì:

* Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong ách đô hộ phong kiến rất anh dũng, anh hùng. Với mong muốn dân tộc được tự do, độc lập đã bao người không quản khó khăn, hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ quê hương, đất nước không rơi vào tay giặc. Tuy vậy, nhưng cũng không ít cuộc khởi nghĩa thất bại qua đó cũng thấy được sự ước mong của toàn dân được độc lập, tự do. Trong đó còn có nhiều cuộc khởi nghĩa chiến thắng rất lớn, mang nhiều ý nghĩa cho dân tộc. Điển hình đó là cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền - Đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau cuộc chiến đó người phương Bắc không dám sang nước ta nữa, kết thúc những năm tháng rơi vào ách đô hộ.

P/s: Mình nói hơi rộng một tí nhưng bạn cố gắng lược bỏ bớt đi nha! <3

Linh đang ôn thi hsg
Xem chi tiết
Nameless
22 tháng 10 2019 lúc 8:21

1. Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn tất cả nga đường từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.

2. Cách đánh độc đáo là:

- Đưa ra chủ trương độc đáo, sáng tạo " Tiến công trước để tự vệ".

- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chống giặc.

- Khuyến khích tinh thần quân sự và làm suy yếu tinh thần giặc bằng bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà ".

- Lãnh đạo quân nhà Lý phản công khi thời cơ đến.

- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị "Giảng hòa".

3.Ý nghĩa :

Khiến quân Tống phải bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

- Giữ vững được nền độc lập của Đại Việt.

- Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta

- Chứng tỏ Nước ta rất mạnh

Nh

Nguyên nhân :

- Do kế sạch độc đáo: chủ trương độc đáo " Tiến công trước để tự vệ ". Xây.... (câu 2)

- Do sự cố gắng và ý chí quyết tâm của quân dân ta.

4. Chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị " Giảng hòa " của Lý Thường Kiệt là

- Thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc ta.

- Không muốn làm tổn hại đến danh dự của một Nước lớn như Tống.

- Thể hiện mối quan hệ hoa hiếu của nước ta với Tống.

Khách vãng lai đã xóa
duccuong
Xem chi tiết
Cherry
11 tháng 10 2018 lúc 21:03

Diễn biến:

-Năm 981,quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào xâm lược nc ta

-Quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

-Lê Hoàn cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng.

->Thủy quân địch bị giết chết

-Tren bộ,quân ta cx chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.Thừa thắng,quân ta tiêu diệt địch,địch chết gần quá nửa.

Kết quả:

Tướng giặc bị giết.Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

Củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

Khẳng định chủ quyền đất nc.

Đúng thì tick nhahaha

루비
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thủy
20 tháng 3 2017 lúc 22:34

+ Mục đích kháng chiến: kế tục và phat triển sự nghiệp CMT8, “đánh phản động thực dân pháp xâm lược, giành 9 quyền và độc lập”.

+ Chính sách kháng chiến: “ liên hiệp với dân tộc pháp chống lại pản động pháp. Đoàn kết với Miên, Lào và các lực lượng dân tộc yêu chuông hòa bình”.

háng chiến toàn dân: “ Bất kỳ đàn ông, đàn bà ko phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già người trẻ. Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp.

=> Tóm lại: Đường lối kháng chiến của đảng là đúng đắn và sáng tạo. đảng kết hợp Chủ Nghĩa Mác Lênin với thực tế đất nước.

Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Nguyen Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Lan Anh
15 tháng 3 2016 lúc 13:00

*Nêu tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 -> năm 1873:

-  Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.