Cho tam giác DEK vuông tại D , Gọi H là trung điểm Của DK . Trên tia đối của tia HE lấy điểm I sao cho HE = HI
a) Chứng Minh Tam Giác EHK = Tam Giác IHD
b) Chứng Minh EK // DI
VẼ hÌNH nỮA ĐƯỢC HOK
Cho tam giác DEK vuông tại D , Gọi H là trung điểm Của DK . Trên tia đối của tia HE lấy điểm I sao cho HE = HI
a) Chứng Minh Tam Giác EHK = Tam Giác IHD
b) Chứng Minh EK // DI
a: Xét tứ giác EHK và ΔIHD có
HE=HI
\(\widehat{EHK}=\widehat{IHD}\)
HK=HD
Do đó: ΔEHK=ΔIHD
b: Xét tứ giác KEDI có
H là trung điểm của DK
H là trung điểm của EI
Do đó: KEDI là hình bình hành
Suy ra: EK//DI
Vì M là trung điểm của EF => ME = MF
Xét △MDE và △MIF
Có : ME = MF (gt)
DME = FMI (2 góc đối đỉnh)
MD = MI (gt)
=> △MDE = △MIF (c.g.c)
=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)
Và DEM = MFI (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> DE // IF (dhnb)
b, Vì △MDE = △MIF (cmt)
=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)
Xét △HDE vuông tại H và △HGE vuông tại H
Có: HD = HG (gt)
HE : cạnh chung
=> △HDE = △HGE (cgv)
=> DE = GE (2 cạnh tương ứng)
Mà DE = IF (cmt)
=> EG = IF (đpcm)
cho tam giác DEF cân tại D,gọi M là trung điểm EF
a) chứng minh tam giác DEM = tam giác DFM , từ đó chứng minh DM vuông góc EF
b)trên tia đối tia ED lấy điểm K,tia đối của tia FD lấy điểm H sao cho EK=FH.chứng minh tam giác DHK là tam giác cân
c) chứng minh EF // HK
d) gọi I là trung điểm HK .chứng minh D,M,I thẳng hàng
e) chứng minh tam giác HFI = tam giác KEI , từ đó chứng minh tam giác IEF là tam giác cân
f) gọi M là trung điểm EK trên tia đối tia MI lấy điểm N sao cho MI=MN ,chứng minh E,F,N thẳng hàng
Cho tam giác DEF vuông tại D, EK là tia phân giác của góc DEF ( K thuộc DF ). Trên tia EF lấy điểm H sao cho EH=ED.
a) Chứng minh tam giác EDK=tam giác EHK, từ đó chứng minh HK vuông góc với EF
b) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với DF, nó cắt DF tại I. Chứng minh HI // ED
Bài 5 (3 điểm) Cho ABC nhọn, vẽ AH BC H BC ⊥ ( ) . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AH, vẽ EK AC K BC ⊥ ( ) a) Chứng minh: = AHK AEK và HKE là tam giác cân b) Vẽ HI AC I AC ⊥ ( ) . Chứng minh HE là tia phân giác của IHC c) Trên tia đối của tia AH lấy điểm P sap cho AH = AP. Gọi J là trung điểm của đoạn thẳng BP. Đường thẳng HJ cắt đường thẳng BA tại điểm G. Chứng minh: 3 AB JH BH 2 + d) Chứng minh HI + IC > AH + HC
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=600. Vẽ AH vuông góc vs BC tại H
a) Tính số đo góc HAB
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh tam giác AHK = tam giác ADK từ đó suy ra AB// KD
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=AH. Chứng minh H là trung điểm của BK và 3 điểm D,K,E thẳng hàng
\(a.\)
\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Delta AHB\) có \(\widehat{HAB}+\widehat{B}+\widehat{AHB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{HAB}+60^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(60^0+90^0\right)=30^0\)
Vậy \(\widehat{HAB}=30^0\)
a)ΔABCΔABC vuông tại A⇒Aˆ=900A⇒A^=900
ΔABCΔABC có Aˆ+Bˆ+Cˆ=1800A^+B^+C^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )
⇒900+600+Cˆ=1800⇒900+600+C^=1800
⇒Cˆ=1800−(900+600)=300⇒C^=1800−(900+600)=300
AH⊥BC⇒AHBˆ=900AH⊥BC⇒AHB^=900
ΔAHBΔAHB có HABˆ+Bˆ+AHBˆ=1800HAB^+B^+AHB^=1800 ( tổng ba góc của một tam giác )
⇒HABˆ+600+900=1800⇒HAB^+600+900=1800
⇒HABˆ=1800−(600+900)=300⇒HAB^=1800−(600+900)=300
Vậy HABˆ=300
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=600. Vẽ AH vuông góc vs BC tại H
a) Tính số đo góc HAB
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh tam giác AHK = tam giác ADK từ đó suy ra AB// KD
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=AH. Chứng minh H là trung điểm của BK và 3 điểm D,K,E thẳng hàng
bạn ơi sao
góc B lại = 600 được vậy
hay là 60 vậy
a, TG HAB có :
BAH + BHA + B = 180
=> BAH + 90 + 60 = 180
=> HAB = 30
b,chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI bằng nhau đúng ko
Xét TG AIH và TG AID có :
AH = AD (gt)
AI cạnh chung
HI = ID (gt)
=> TG AIH = TG AID (c-c-c)
Cho tam giác ABC vuông tại A có B=600. Vẽ AH vuông góc vs BC tại H
a) Tính số đo góc HAB
b) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AH. Gọi I là trung điểm của cạnh HD. Chứng minh tam giác AHI và tam giác ADI
c) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K. Chứng minh tam giác AHK = tam giác ADK từ đó suy ra AB// KD
d) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=AH. Chứng minh H là trung điểm của BK và 3 điểm D,K,E thẳng hàng
\(a.\)
\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
\(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{HAB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{HAB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
Vậy : \(\widehat{HAB}=30^0\)
cho tam giác abc vuông tại a có góc b =60 vẽ ah vuông góc với bc tại h trên canh ac lấy điểm I sao cho AI = AH Gọi E là trung điểm của cạnh HI
a, Chứng minh tam giác AHE = Tam giac AIE và ae vuong tại HI
b, tia AE cắt cạnh HC tại điểm D . Chứng minh AB // ID
c, Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK =AH . Chứng minh ba điểm K,D,I thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA
a) Cho AB=8cm, BC=10cm. Tính AC
b) Chứng minh tam giác AMB = tam giác DMC, từ đó suy ra CD vuông góc với AC
c) Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của AH lấy E sao cho HE = HA. Chứng minh tam giác ACE là tam giác cân
d) Chứng minh BD = CE
a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)
BC = 10; AB = 8 (Gt)
=> AC^2 = 10^2 - 8^2
=> AC^2 = 36
=> AC = 6 do AC > 0
b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)
BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)
^BMA = ^DMC (đối đỉnh)
=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)
=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt
=> AB // CD
AB _|_ AC
=> CD _|_ AC
c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE
AH = HE
=> tam giác ACE cân tại C
d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC
AM = MD
^BMD = ^CMA
=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)
=> BD = AC
AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)
=> BD = CE