8/5_06 Trương Võ Đức Duy
1/Một vật đang chạy ổn định, nếu ta tác dụng thêm một lực vào thì vật đó sẽ:A.chuyển động nhanh dần.B.chuyển động chậm dầnC.dừng lại và đứng yên.D.thay đổi vận tốc.2/Một ô tô đi từ A đến B. Đoạn đường đầu đi trong 12 phút với vận tốc 42 km/h, đoạn còn lại đi trong 18 phút với vận tốc 40 km/h. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?A.20,4 kmB.12 kmC.10,2 kmD.8,4 km3/Hiện tượng nào xảy ra khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng?A.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh hơnB.Vật đang chuyển đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2018 lúc 3:00

Xét trên quãng đường AB ta có:

v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4

Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2

= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)

Xét trên quãng đường BC

v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4

Ta có:  S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2

= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28  (2)

Do  Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t

Giải (1) (2) ta được:

v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s

Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N

Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:

S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m

Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 2:23

Áp dụng định lý động năng

A= Fs = ½ mv22 – ½ mv12 = ½ mv2 

⇒ v = 2. F . s m

Khi F1 = 3F thì v = 3 .v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 8:25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 18:04

Đáp án B.

Theo định lí động năng:  1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 10:18

Chọn đáp án B

Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

 

Bình luận (0)
Trần Công Tử
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 11:05

Gia tốc vật:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot50}=-1\)m/s2

Hợp lực có độ lớn:

\(F=m\cdot a=30\cdot1=30N\)

Bình luận (0)
ND TrungHau
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đỗ
Xem chi tiết
Hermione Granger
28 tháng 9 2021 lúc 6:48

+ Áp dụng công thức:

\(v_1=v_0at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v_1-v_0}{t}=\dfrac{20-15}{10}=0,5\left(m/s^2\right)\)

+ Gia tốc của ô tô:

\(v_2=v_0+at_2\Rightarrow v_2=15+0.5.20=25m/s\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 1:56

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

Bình luận (0)