Bằng hình thức một đoạn văn (từ 12-15 dòng) hãy nêu những suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh với “con nhà người ta”.
Helpppppppppppp
CÂU 1- xác định trạng ngữ có sử dụng trong bài xem người ta kìa
CÂU2 - VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA được chia thành mấy đoạn , nêu nôi dung chính của từng đoạn
CÂU 3- Trình bày suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác
CÂU 4- VIẾT 1 đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình vơi người khác
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
CÂU 1: Trạng ngữ được sử dụng trong câu "xem người ta kìa" là "kìa", đây là một trạng ngữ chỉ hướng, dùng để chỉ sự vật hoặc người ở xa so với người nói.
CÂU 2: Văn bản "Xem người ta kìa" có thể chia thành hai đoạn với nội dung chính như sau:
Đoạn 1: Mô tả tình huống người nói đang quan sát một người khác từ xa. Người nói sử dụng trạng ngữ "kìa" để chỉ người đó đang ở xa.Đoạn 2: Nêu lên suy nghĩ và cảm xúc của người nói khi quan sát người khác. Có thể là sự ngưỡng mộ, tò mò hoặc cảm thấy khác biệt so với người đó.CÂU 3: Suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác có thể như sau: Em có thể cảm thấy không thoải mái và tự ti khi bị so sánh với người khác. Em có thể cảm thấy áp lực và không công bằng khi bị đánh giá dựa trên tiêu chuẩn của người khác. Em có thể cảm thấy không được đánh giá và chấp nhận vì những điểm mạnh và đặc điểm riêng của bản thân.
CÂU 4: Em có thể viết một đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình với người khác như sau:
"Ba mẹ thân yêu, tôi muốn chia sẻ với ba mẹ rằng mỗi người đều có những phẩm chất và khả năng riêng. So sánh tôi với người khác chỉ làm tôi cảm thấy tự ti và không tự tin về bản thân. Tôi tin rằng tôi có thể phát triển và thành công theo cách riêng của mình. Hãy để tôi khám phá và phát triển những điểm mạnh của bản thân mà không phải luôn so sánh với người khác. Tôi tin rằng sự động viên và ủng hộ từ ba mẹ sẽ giúp tôi tự tin và thành công hơn trong cuộc sống. Xin hãy tin tưởng vào tôi và cho tôi cơ hội để tỏa sáng theo cách riêng của mình. Cảm ơn ba mẹ vì sự hiểu và quan tâm của ba mẹ đối với tôi."
hình ảnh đôi bàn chân của bố trong hồi kí của nhà văn duy thán đã khơi gợi trong em rất nhiều cảm xúc,suy nghĩ về người cha em hãy viết một đoạn văn ngắn (5đến 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm cha con
hình ảnh đôi bàn chân của bố trong hồi kí của nhà văn duy thán đã khơi gợi trong em rất nhiều cảm xúc,suy nghĩ về người cha em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm cha con
Dựa vào nội dung câu in đậm:"và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt"
em hãy viết đoạn văn ngắn 8-10 dòng nêu suy nghĩ của em là một người con, em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi em đang ngồi trên ghế nhà trường?
Đề 1: Qua văn bản "bài học đường đời đầu tiên", em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 5-7 dòng) miêu tả lại hình ảnh của Dế Mèn theo suy nghĩ của em.
Đề 2: Từ nhận thức của người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi", em có suy nghĩ gì khi chứng kiến tài năng của người khác, viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em.
----giúp mình với, mình đang cần gấp lắm!!!!!!!!
Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn ( 10-15 dòng ) nêu lên suy nghĩ của em với chủ đề "Trái Đất – Mẹ nuôi dưỡng muôn loài."
Trái Đất - Mẹ nuôi dưỡng muôn loài là một văn bản thông tin có thông tin rất chính xác và đáng tin tưởng. Nó mang một nội dung là:" Trái Đất là mẹ nuôi dưỡng của muôn loài nên chúng ta cần bảo vệ Trái Đất cũng như bảo vệ muôn loài trên Trái Đất trong đó có con người". Văn bản mang một ý nghĩa rất to lớn và truyền đạt một thông điệp giữ gìn môi trường trong sạch và làm gia tăng ý thức con người về việc bảo vệ môi trường. Tóm lại,văn bản Trái Đất - Mẹ của muôn loài là một văn bản mang đậm tính chất khuyên con người nên giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, Trái Đất của chúng ta.
( Do mk tự lm nên ko đc hay, mong bạn đừng chê nhá. Ko cop mạng âu)
Dựa vào nội dung câu in đậm:"Và cây trả nghĩ cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt"
Em hãy viết đoạn văn ngắn 8-10 dòng nêu suy nghĩ em là 1 người con, em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi em đang ngồi trên ghế nhà trường.
tham khảo nhé
" Công lao của cha mẹ to lớn như biển cả và nó rất quan trọng đối với chúng ta ". Một công đôi việc mà cha mẹ đã hy sinh cho chúng ta. Họ là người đã chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người. không có người trồng cây, không có quả. Không có người sinh thành thì không có bản thân mỗi chúng ta. Công đức sinh thành của cha mẹ không gì sánh bằng : cha thức khuya dậy sớm làm nụng vất vả lo cho con có cơm ăn áo mặc, việc học hành. Dòng sữa ngọt ngào, lời ru của mẹ, người con nào có thể quên. Lúc con ốm đau , bệnh tật, cha mẹ lo lắng thuốc thang. Lòng thành kính của chúng ta tới cha mẹ được biểu hiện trong thực tế đời sống như phải biết kính trọng biết ơn cha mẹ, phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau bệnh tật, khi về già phải biết chia sẻ gánh nặng cuộc sống với cha mẹ. Người con có hiếu là người con luôn biết yêu thương và kính trọng cha mẹ, phải làm cho cha mẹ vui lòng và tự hào về những cử chỉ hành động của chúng ta !
Qua văn bản “Cổng trường mở ra” của Lý Lan, em thấy người mẹ rất quan tâm lo lắng cho con. Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 dòng, nêu suy nghĩ của em về mẹ.
Tham khảo:
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
1.Văn bản "Mẹ tôi" là 1 bức thư của người bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi". Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lí do đó bằng đoạn văn ngắn 10 câu.
2. Chi tiết người bố nhớ lại sự "quằn quại vì lỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con"-cảu người mẹ khi con ốm và khẳng định: Sự hỗn láo của con đối với mẹ" như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy" là chi tiết giàu ý nghĩa. Bằng 1 đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép Hán Việt, hãy nêu cảm xúc của em về chi tiết đó
3. Mẹ tôi là đoạn trích rất hay thể hiện tình yêu của cha mẹ dành cho con cái. Em hãy phân tích tác phẩm Mẹ tôi để thấy được điều đó.
Bài làm:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:
Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.