Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 2 s , con lắc đơn chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kì T 2 = 1 s . Tại nơi đó con lắc có chiều dài l 3 = 2 l 1 + 3 l 2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.
Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt l1, l2, l3 = l1 + l2, L4 = l1 - l2 dao động với chu kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài l1 và l2 nhận giá trị
Ta có: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow l=\dfrac{T\sqrt{g}}{2\pi}\)
Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}l_3=l_1+l_2\\l_4=l_1-l_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}l_1=\dfrac{l_3+l_4}{2}\\l_2=\dfrac{l_3-l_4}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(l_1=\dfrac{\sqrt{g}\left(T_3+T_4\right)}{4\pi}=0,8\)
\(l_2=\dfrac{g\left(T_3^2-T_4^2\right)}{8\pi^2}=0,64\)
Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kì T 2 = 1 s. Tại nơi đó con lắc có chiều dài l 3 = 2 l 1 + 3 l 2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.
Đáp án B
+ Ta có T ~ l → l 3 = 2 l 1 + 3 l 2 T 3 = 2 T 1 2 + 3 T 2 2 = 3 , 3
Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1 s. Tại nơi đó con lắc có chiều dài l3 = 2l1 + 3l2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.
Cho hai lò xo L1, L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m=400g vào lò xo L1 thì dao động với chu kỳ T1=0,3s; khi treo vào lò xo L2 thì dao động với chu kỳ T2=0,4s. Nối L1 nối tiếp L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kỳ bao nhiêu? Muốn chu kỳ dao động là T'=(T1+T2)/2 thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu?
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3s và T2 = 0,4s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là:
A. 0,1 s
B. 0,7 s
C. 0,5 s
D. 1,2 s
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3 s và T2= 0,4 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là:
A. 0,1 s.
B. 0,7 s.
C. 0,5 s
D. 1,2 s.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hoà
Cách giải:
Ta có:
Chu kỳ của con lắc có chiều dài: l3 = l1 + l2 và
Tại cùng một nơi trên Trái Đất con lắc có chiều dài l 1 dao động với chu kì T 1 , con lắc cho chiều dài l 2 dao động với chu kì T 2 . Hỏi con lắc có chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ dao động với chu kì bao nhiêu?
A. T 1 + T 2
B. T 1 - T 2
C. T 1 + T 2
D. T 1 2 + T 2 2
Đáp án D
+ Ta có T = 2 π l g → l = g T 2 π 2 → l 1 = g T 1 2 π 2 l 2 = g T 2 2 π 2
Tương tự như vậy ta cũng có l = l 1 + l 2 = g T 2 π 2
→ T 2 = T 1 2 + T 2 2
+ Nhận thấy rằng T = 2 π l g = 2 π g ⏟ a l hệ số tỉ lệ a trong mối quan hệ tỉ lệ giữ T và l không ảnh hưởng đến kết quả bài toán → Ta có thể giải bài toán này theo một quy trình nhanh hơn. Với T 2 ~ l l = l 1 + l 2
→ T 2 = T 1 2 + T 2 2
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow T\) tỉ lệ thuận với \(\sqrt{l}\) => \(T^2\) tỉ lệ thuận với l
=> Con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 thì có chu kì \(T=\sqrt{T_1^2+T_2^2}=\sqrt{2^2+\left(1,5\right)^{^2}}=2,5s\)
=> Chọn B