Nêu nhóm vật liệu cơ khí và công dụng của chúng
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:
+ Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
+ Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau
+ Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.
+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.
- Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau
+ Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.
+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.
C2:Tk
Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất Lời giải tham khảo: Ren ngoài (ren trục) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
C3:TK:
I. Nội dung của bản vẽ lắp 1. Công dụng: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
C4:Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? – Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,… – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
c6:Lời giải: - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ, mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng và mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng.
C8:Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Công nghệ 8
1. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Ứng dụng của các loại vật liệu cơ khí trong các đồ dùng
2. Dụng cụ cơ khí chia làm các nhóm nào? Kể tên các loại dụng cụ cơ khí thuộc mỗi nhóm
3. Khái niệm chi tiết máy. Cách phân loại chi tiết máy. Cho VD
4. Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động?
5. Ứng dụng của các loại mối ghép ren
6. So sánh ưu nhược điểm của mối ghép hàn, mối ghép đinh tán
7. Cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của bộ truyền động đai, cơ cấu tay quay, con trượt
8. Bối cảnh ra đời nghề đúc đồng ở Huế. Nêu các bước trong quy trình chế tạo sản phẩm bằng phương pháp đúc đồng
Giúp mình nhé, mình đang cần gấp! Thanks
Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của một số vật liệu cơ khí thông dụng.
Tham khảo
Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của một số vật liệu cơ khí thông dụng:
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là sắt, carbon và một số các nguyên tố khác. Cứng, chắc, sử dụng trong xây dựng, chế tạo chi tiết máy và dụng cụ trong gia đình.
- Kim loại màu: chống ăn mòn cao, dễ gia công, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, ít bị gỉ sét.
- Chất dẻo nhiệt: nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, có thể tái chế.
- Chất dẻo nhiệt rắn: độ bền cao, chịu được nhiệt độ cao, dùng để sản xuất tay cầm cho dụng cụ nấu ăn, ổ cắm điện, bánh răng.
- Cao su: độ đàn hồi cao, giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.
Nêu một số đồ dùng, dụng cụ, bộ phận của máy móc, thiết bị, công trình... được chế tạo từ vật liệu cơ khí.