Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
chu tien dai
Xem chi tiết
thanelqvip
2 tháng 1 2018 lúc 21:14

bạn hãy vào đây nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/question/18848.html

chu tien dai
19 tháng 2 2018 lúc 20:29

!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
3 tháng 4 2016 lúc 20:18

P là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) P không chia hết cho 2 và 3.

Ta có: P không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp \(\Rightarrow\) (P-1)(P+1) chia hết cho 8   (1)

Mặt khác: P không chia hết cho 3

Nếu P=3k+1 thì P-1=3k chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P=3k+2 thì P+1=3k+3 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) (P-1)(P+1) chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 8 và 3

Mà 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 24.

 

Bài kia cũng tương tự như thế này thôi!

Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết
Hà Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phong Linh
10 tháng 6 2018 lúc 13:47

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

Khánh Bùi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
11 tháng 2 2016 lúc 21:42

bai toan nay kho qua

Jeon JungKook
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Nhật Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2023 lúc 18:37

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ lẻ. Do đó $p=4k+1$ hoặc $p=4k+3$ với $k$ là số tự nhiên.

Nếu $p=4k+1$ thì $(p-1)(p+13)=4k(4k+14)=8k(2k+7)\vdots 8$

Nếu $p=4k+3$ thì $(p-1)(p+13)=(4k+2)(4k+16)=8(2k+1)(k+4)\vdots 8$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 8$ với mọi $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ (1)

Mặt khác:
Vì $p>3, p$ nguyên tố nên $p$ chia $p=3m+1$ hoặc $p=3m+2$ với $m$ tự nhiên.

Nếu $p=3m+1$ thì $p-1=3m\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Nếu $p=3m+2$ thì $p+13=3m+15\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 3$ với mọi $p$ nguyên tố > 3 (2)

Từ $(1); (2)$ mà $(3,8)=1$ nên $(p-1)(p+13)\vdots 24$ (đpcm)