Câu “Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa.”
thuộc kiểu câu kể:
Trong câu sau từ nào là danh từ ,từ nào là động từ
Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa
danh từ là lá thư, buổi chiều, mưa
động từ là đọc
Hai câu:" Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa .Ngồi bên cửa sổ nhìn ra,em bỗng thất "cây lá đỏ" đẹp hơn bao giờ hết ,dường như màu đỏ tươi thắm hơn bao giờ hết " liên kết với nhau bằng cách ?
Câu 10: Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? "Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết." *
A. Thay thế từ ngữ
B. Lặp từ ngữ
C. Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ
D. Dùng từ ngữ nối
Gạch chân dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn sau "Loan đọc lá thư của chị Phương rửa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết "
Gạch chân dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn sau "Loan đọc lá thư của chị Phương rửa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết
Loan đọc bức thư của chị Phương giữa 1 buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết. ĐÂU LÀ QUAN HỆ TỪ HẢ MỌI NGƯỜI TRONG CÂU NÀY?
Loan đọc bức thư của chị Phương giữa 1 buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết. ĐÂU Là xác định từ loại vậy mọi người cứu mình bài này với
CÂY LÁ ĐỎ
Ở góc vườn nhà Loan có một cái cây, chẳng hiểu là cây gì. Hồi còn ở nhà, chị Phương gọi nó là “cây lá đỏ” vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa đêm.
Đã mấy lần ông định chặt cây đó đi vì quả của nó không ăn được, nhưng chị Phương nhất định không muốn cho ông chặt.
Một lần, Loan láng máng nghe thấy ông bàn với bố mẹ là định trồng cây nhãn Hưng Yên nhưng vườn chật quá, có lẽ phải chặt “cây lá đỏ” đi. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết. Ba hôm sau, Loan nhận được thư của chị Phương. Chị viết : “Chị phải viết thư ngay cho em kẻo không kịp. Loan ơi, em nói với ông và bố mẹ hộ chị là đừng chặt “cây lá đỏ” đi, em nhé. Cây đó tuy quả của nó không ăn được nhưng chị rất quý, em ạ. Em còn nhớ chị Duyên không ? Chị bạn thân nhất của chị ấy mà ! Sau khi học hết lớp mười, chị học Sư phạm, còn chị Duyên đi thanh niên xung phong. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ. Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi nơi chị làm việc có nhiều thứ cây đó lắm. Cứ trông thấy cây ấy là chị Duyên lại nhớ đến chị, đến những kỉ niệm của thời học sinh, đến những mùa lá đỏ của cây bàng, cây dã hương Hà Nội… Sau lần gặp ấy trở về thì chị Duyên hi sinh giữa lúc đang lấp hố bom cho xe qua, em ạ! Chắc bây giờ thì em hiểu vì sao chị yêu chị quý “cây lá đỏ ấy” rồi chứ?…”.
Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy “cây lá đỏ” đẹp hơn bao giờ hết, dường như màu đỏ của nó cũng tươi thắm hơn bao giờ hết.
loan yêu cây lá đỏ . em yêu thích loài cây nào , hãy viết 5 - 7 câu về loài cây đó ai hay mình tickEm yêu lắm cây phượng trường em. Phượng nở báo hiệu cho mùa thi đã đến, hoa phượng nở đỏ rực cả một góc sân trường. Giờ ra chơi, dưới tán cây phượng các bạn nam thì đá cầu, bắn bi, còn các bạn nữ thì nhảy dây, chơi bịt mắt bắt dê…Cây phượng xòe bóng mát che cho chúng em ôn bài, vui chơi, giải lao sau những giờ học căng thẳng. Lá phượng cũng trở thành một món đồ chơi cho chúng em. Chúng em nhặt từng lá nhỏ để chơi đồ hàng. Mỗi khi buồn, khi vui chúng em đều ngồi dưới gốc phượng tâm sự cùng nhau. Cành lá phượng như những cánh tay vươn ra múa may cùng gió để cùng chung vui với những niềm vui nho nhỏ của chúng em. Hoặc cũng có khi rủ xuống mỗi khi chúng em buồn. Cứ đến cuối năm học, chúng em lại nhặt hoa phượng để ép vào trang vở làm kỉ niệm – Những kỉ niệm khó phai.
Câu 1 : Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi :
“ ... Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng , giọt mưa còn đọng trên lá rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc , tôi bỗng nghe tiếng kêu . Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu , anh hớt hải chạy về , tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi . Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được nhận quà .Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh cưa từng miếng răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều . Một ngày anh cưa một vài răng . Không bao lâu sau , cây lược được hoàn thành . Cây lược dài độ hơn một tấc , bề ngang độ ba phân rưỡi , cây lược cho con gái , cây lược dùng để chải tóc dài , cây lược chỉ có một hàng răng thưa . Trên sống lược khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên mái tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt. Có cây lược anh càng mong gặp lại con”
(Chiếc Lược Ngà –Nguyễn Quang Sáng )
a.Phần trích trên được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn nhân vật kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung ?
b. Chiếclược ngà là một vật kỉ niệm, lại là tên nhan đề tác phẩm. Vậy em hiểu gì về ý nghĩa hình ảnh này?Nó có liên quan gì đến chủ đề văn bản?
c.Vì sao hình ảnh Chiếc lược ngà trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Quang sáng
1. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết.
b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.
c. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.
2. Câu nào dưới đây là câu ghép? *
a. Thuyền của vua vừa đỗ dưới thành, một đám mây tựa hình rồng lừng lững bay lên.
b. Lớn lên, khi nhà sư Vạn Hạnh vào Hoa Lư (Ninh Bình) làm Quốc sư, ông được thầy cho đi theo.
c. Vua nghĩ đó là điềm lành, bèn đổi tên Đại La thành Thăng Long (nghĩa là rồng bay lên).
d. Khi bị những đứa trẻ lớn hơn bắt nạt, cậu chỉ chống đỡ rồi bỏ chạy chứ không đánh nhau bao giờ.
3. Câu nào dưới đây không phải là câu ghép ?
a. Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho.
b. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng.
c. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén.
d. Nếu Hoàng thượng cho người đem biếu tiền thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận.
4. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Cây đa già đang run rẩy cành lá chào gió mới.
b. Cây đa già run rẩy cành lá, nó đang chào những cơn gió mới của mùa hè.
c. Cây đa già đang run rẩy cành lá, vui vẻ chào đón làn gió mới của mùa hè.
d. Cây đa già đang run rẩy cành lá như đang vẫy tay chào gió mới của buổi sáng.
GIÚP MÌNH NHÉ!
Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết.
b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.
c. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.