LẤY VD CHO 3 DẠNG ĐIỆP NGỮ ĐÃ HỌC GẠCH CHÂN CHỈ RÕ
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 7-10 câu. Trong đoạn có sử
dụng một phép điệp ngữ, gạch chân chỉ rõ.
Tối nay, làm bài tập xong, em ra sân hóng mát và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên - một đêm trăng quê hương thật đẹp. Mặt trăng tròn vành vạnh, màu vàng cam tươi mát như chiếc đĩa vàng lơ lửng mà ko rơi. Thỉnh thoảng, những đám mây trắng mỏng lướt qua tấm gương trăng làm chị Hằng thêm kiêu sa và diễm lệ. Ánh trăng trong tràn ngập khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Gió mát hiu hiu thổi, cây cối đung đưa. Em yêu đêm trăng đẹp. Em yêu quê hương mình biết bao!
Điệp ngữ trong đoạn: đêm trăng, quê hương
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/doan-van-co-su-dung-diep-ngu-va-chi-ra-cac-diep-ngu-do
tham khảo
Tối nay, làm bài tập xong, em ra sân hóng mát và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên - một đêm trăng quê hương thật đẹp. Mặt trăng tròn vành vạnh, màu vàng cam tươi mát như chiếc đĩa vàng lơ lửng mà ko rơi. Thỉnh thoảng, những đám mây trắng mỏng lướt qua tấm gương trăng làm chị Hằng thêm kiêu sa và diễm lệ. Ánh trăng trong tràn ngập khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Gió mát hiu hiu thổi, cây cối đung đưa. Em yêu đêm trăng đẹp. Em yêu quê hương mình biết bao! Điệp ngữ trong đoạn: đêm trăng, quê hương
thế nào là khởi ngữ?Chỉ rõ đặc điểm hình thức của khởi ngữ? Lấy 5 câu có khởi ngữ,gạch chân khởi ngữ?Viết đoạn văn khoảng 10 câu trong đó có 3 câu sử dụng khởi ngữ?chỉ rõ khởi ngữ
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
5 Vd
Với chuyện học hành, bạn ấy rất giỏi
Về chi tiêu trong gia đình, cô ấy là người nắm chắc
Về việc nghỉ học thì cô ko đồng ý
Đối với việc nhà, chị tôi làm hết
về việc này, cô sẽ xử lí
Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" bằng một đoạn văn khoảng 7-10 câu. Trong đoạn có sử dụng một phép điệp ngữ, gạch chân chỉ rõ.
Trong những bài thơ Bác Hồ làm ở chiến khu VIệt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, “Cảnh khuya” là bài thơ gây cho em sự xúc động và ngượng mộ. Càng đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em càng thấy Bác là người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ và Bác cũng là người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa. “Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ” Mới đọc đến câu thơ thứ ba thì ai cũng đoán Bác chưa ngủ, Bác không ngủ được vì cảnh đẹp. Bác chỉ so sánh cảnh như “vẽ”. Như vẽ là thế nào, mỗi người đọc tự tưởng tượng. Nhưng như vẽ có nghĩa là rất đẹp, cũng giống như trong ca dao ví cảnh “như tranh họa đồ”. Tuy thế, câu thơ thứ tư Bác cho biết: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Hóa ra không phải Bác thức khuya để ngắm cảnh đẹp. Bác thức khuya vì lo nỗi nước nhà. Đã bao đêm Bác thao thức. Đêm nay Bác cũng thức khuya để lo việc nước, nhưng chợt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lòng người xúc động mà bật ra những vần thơ của bài “Cảnh khuya” chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Bác bận trăm công ngàn việc, lo lắng vì vận mệnh đất nước, nhưng trong khoảnh khắc, Người vẫn cảm nhận được sự tươi đẹp, thơ mộng của thiên nhiên. Người nghệ sĩ và người chiến sĩ trong Bác luôn luôn gắn bó. Điều này khiến cho em hay bất cứ ai đọc thơ đều yêu kính, khâm phục tâm hồn của Bác, tấm lòng của Bác. Đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em vừa say mê, thích thúc với cảnh, vừa kính phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Bài thơ chỉ cho chúng ta biết một đêm thức khuya, không ngủ của Người. Nhưng Bác còn bao nhiêu đêm thao thức, Bác còn bao nhiêu đêm không ngủ vì “thương đoàn dân công”, vì “lo nỗi nước nhà”?
Chỉ rõ điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì? "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi." (Hồ Chí Minh) *
Điệp ngữ "là một" và "có thể".Cả hai đều là điệp ngữ cách quãng
Đề: Viết 1 bài văn về đêm giáng sinh cá sử dụng điệp ngữ ( gạch chân dưới điệp ngữ và sáng định dạng điệp ngữ)
Em tham khảo:
Có rất nhiều ngày lêc được tổ chức trong một năm nhưng lễ giáng sinh vẫn luôn thú vị. Lễ giáng sinh được tổ chức vào ngày 24 và 25 tháng 12 nhưng nó thường bắt đầu vào đầu tháng. Trong lễ giáng sinh, mọi người trở nên gần gũi và tốt bụng với nhau hơn vì họ tin rằng sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc mà không buồn phiền. Tôi thích việc trang trí cây thong nô-en và dạo quanh các khu phố, ngắm nhìn những toà nhà và cây trong thành phố như: khu thương mại, công viên, cửa hàng và văn phòng. Đặc biệt, luôn luôn có một cây thông to đặt giữa thành phố, ở đó người ta tụ họp và cầu nguyện cùng nhau trong đêm giáng sinh. Cả thành phố đều được trang hoàng bằng màu sắc và ánh sáng cho nên đây là cơ hội tốt cho người dân ra ngoài, chụp những bức ảnh đẹp và trao đổi với nhau. Chúng tôi tham gia vào nhiều hoạt động như tạo hình người tuyết, chơi trong tuyết, làm kẹo tại nhà, dọn nhà. Tuyết là biểu tượng của giáng sinh. Đối với tôi, tuyết tượng trưng cho sự tươi mới và sạch sẽ của những điều sắp tới trong tương lai. Ngoài ra, trẻ con còn rất hứng thú với việc được nhận quà để dưới cây nô-en bởi ông già nô-en. Chúng tin rằng ông ấy mang đến cho những đứa trẻ ngoan niềm vui, sức khoẻ tốt và hy vọng cho một năm mới. Thực ra, những món quà được ba mẹ hoặc họ hang chuẩn bị để động viên trẻ con học tập và cư xử tốt với mọi người. Truyền thống tặng quà này bắt nguồn từ rất lâu và trở thành một trong những nét đặc trưng của lễ giáng sinh. Giáng sinh củng cố niềm tin cho tâm hồn mỗi người và chữa lành những nỗi buồn và thất vọng. Theo tôi, tiếp tục giữ gìn ngày lễ này rất quan trọng bởi vì vai trò to lớn của nó trong văn hoá của mỗi quốc gia.
Điệp ngữ nối tiếp: In đậm nghiêng
viết 1 đoạn văn ( 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về 1 con búp bê nập đật trong đó có sử dụng đại từ và điệp ngữ ( gạch chân chỉ rõ) giúp mình mới mình cảm ơn
Căn cứ từ gạch chân, em hãy chỉ ra dạng điệp ngữ mà tác giả đã sử dụng trong khổ thơ: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng Điệp ngữ nối tiếp/ Điệp ngữ chuyển tiếp/ Điệp ngữ cách quãng ./ Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp
Cho bài thơ : cảnh khuya
Chỉ ra điệp ngữ trong bài thơ và ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó. ( Trình bàykhoảng 4 - 6 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, từ đồng nghĩa;gạch chân và chú thích rõ)
Cho thơ : rằm tháng riêng
Chỉ ra điệp ngữ trong bài thơ và ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó.( Trình bày khoảng 4 - 6 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, từ đồngnghĩa; gạch chân và chú thích rõ)