So sánh nhật bản và đức giữa 2 cuộc chiến tranh
So sánh kinh tế của Nhật Bản và Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới
So sánh kinh tế của Nhật Bản và Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
* Giống nhau:
- Hai nước đều tham gia chiến tranh muộn nhưng lại thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh, không bị thiệt hại nhiều trong chiến tranh
- Có điều kiện hòa bình để phát triển đất nước
- Đều rơi vào khủng hoảng kinh tế, khiến nền kinh tế của hai nước bị chấn động
* Khác nhau
- Kinh tế Mỹ:
+ Phát triển nhanh và ổn định, trở thành trung tâm thương nghiệp, tài chính quốc tế; kinh tế được cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây truyền,...
+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng chính sách mới của tổng thông Ph.Ru-dơ-ven
- Kinh tế Nhật Bản:
+ Chỉ phát triển trong một thời gian ngắn, sau đó lâm vào khủng hoảng
+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bằng cách thiết lập chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh xâm lược.
So sánh tình hình giữa Đức và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
- Kinh tế Nhật Bản sau CTTG thứ nhất?
- Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
giúp mik vs :)
ngắn gọn thui nha =))
so sánh kinh tế Nhật Bản và mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?1914-1918
8/ để thoát ra khỏi khủng hoảng Nhật Bản phải làm gì
9/ So sánh kinh tế Mỹ và Nhật Bản những năm 20 thế kỷ XX
10/ Vì Sao giữa cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh bành trướng ra bên ngoài
11/ Vì sao phong trào độc lập dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Á
12/ Nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
13/ So sánh cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và cuộc chiến tranh thế giới thứ 2
14/ Vì sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất lịch sử loài người
Mọi người giúp em với ạ,câu trả lời cần đủ ý và không dài lắm ạ :((
1. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Kinh tế Mĩ thập niên 20 của thế kỉ XX
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
+ Biểu hiện
+ Hậu quả
+ Cách khắc phục (Giải pháp)
2. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
- Kinh tế
- Xã hội
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến kinh tế Nhật Bản như thế nào
- Giải pháp thoát khỏi khủng hoảng
3. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
+ Nét chung
+ Phong trào tiêu biểu ở các quốc gia
à Châu Âu, Châu Á, nước Mĩ trong những năm 1918 – 1939 chịu tác động của những yếu tố nào
1.
Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong những năm 20, nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.
- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp như xe hơi, dầu mỏ, thép... và nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Nước Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất và tăng cường độ lao động của công nhân.
- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
- Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
+ Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản.
+ Giữa năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.
+ Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.
+ Nạn thất nghiệp, nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ.
=> Các cuộc biểu tình, tuần hành, "đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
b) Chính sách mới:
- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph.Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.
- Mục đích: nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.
- Nội dung:
+ Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng.
+ Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước.
+ Cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
=> Kết quả: Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ, giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Câu 1: nhận xét quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản ? so sánh với Đức về thời gián sử dụng bộ máy chính quyền đang tồn tại, tổ chức đảm phái
Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả như thế nào? tại sao cuộc khhủng hoảng này dẫ tới nguy cơ có cuộc chiến tranh thế giới mới
Câu3: Có những con đường giải quyết khủng hoảng nào ?
giúp mình với, mình cần gấp ạ !!!
So sánh giữa Mỹ với Nhật Bản sau thế chiến thứ 2
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa cuộc Cách mạng tư sản Anh và Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ :
Nội dung
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Nhiệm vụ, mục tiêu
- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.
- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lãnh đạo
Quý tộc mới, tư sản.
Tư sản , chủ nô.
Tư sản.
Hình thức
Nội chiến.
Cách mạng giải phóng dân tộc.
Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.
Kết quả,
Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
Tính chất
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.