Thực hiện phép tính 3x.(6x + 4) được kết quả là:
Thực hiện phép tính x − 6 x 2 + 1 . 3 x 2 − 3 x + 3 x 2 − 36 + x − 6 x 2 + 1 . 3 x x 2 − 36 ta được kết quả là
A. 3 x − 6
B. x + 6
C. x + 6 3
D. 3 x + 6
Thực hiện phép trừ phân thức 3 2 x + 6 - x - 6 2 x 2 + 6 x được kết quả là
A. - 1 x
B. 1 x + 3
C. 1 x
D. 1 x - 3
Ta có: ⇒ MTC = 2x( x + 3 )
Khi đó ta có:
Chọn đáp án C.
Câu 11: Thực hiện phép chia đa thức x2 – 6x + 15 cho đa thức x – 3 được dư là A.15 B.6 C. -15 D.-6
Câu 12: Kết quả của phép chia 3x(4x2 -y2): (2x- y) là:
A. 2x + y B. – 2x + y C. 6x2 - 6xy D. 3x (2x + y)
Câu 11: Thực hiện phép chia đa thức x2 – 6x + 15 cho đa thức x – 3 được dư là A.15 B.6 C. -15 D.-6
Câu 12: Kết quả của phép chia 3x(4x2 -y2): (2x- y) là:
A. 2x + y B. – 2x + y C. 6x2 - 6xy D. 3x (2x + y)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả phép tính bằng?
a,6x^2-1
B. 6 x-1
C.6x^2-2x
D.3x^3-2x
Câu 2: Kết quả phép tính 12x^6y^4:3x^2y bằng?
A. 4x^3y^3
B. 4x^4y^3
C.
D.
Câu 3: Đa thức 3x+9y được phân tích thành nhân tử là?
A. 3(x+y)
B. 3(x+6 y)
C. 3 x y
D. 3(x+3 y)
Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14 cm. Vây độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?
A. 20 cm
B. 3cm
C. 7 cm
D. 10 cm
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình thang vuông
D. Hình thang cân
Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?
A. 900
B. 1800
C. 600
D. 3600
Câu 7: Đa thức x^3+8 được phân tích thành nhân tử là?
a, (x-2) (x^2+2x+4)
b, (x-8) (x^2+16x+64)
c, (x+2) (x^2-2x+4)
d, (x+8) (x^2-16x+64)
Câu 8: Đa thức 4x^2y-6xy^2+8y^3 có nhân tử chung là?
A. 2y
B. 2xy
C. y
D. xy
\(2,B\\ 3,D\\ 4,D\\ 5,B,C\\ 6,A\\ 7,C\\ 8,A\)
Cho dãy các số chẵn liên tiếp : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ... ; 998 ; 1000.
Sau khi điền thêm các dấu + hoặc dấu - vào giữa các số theo ý mình, bạn Bình thực hiện phép tính được kết quả là 2002 ; bạn Minh thực hiện phép tính được kết quả là 2006. Ai tính đúng?
Từ 2 đến 1000 có : (1000 - 2) : 2 + 1 = 500 (số chẵn)
Tổng các số đó : N = (1000 + 2) x 500 : 2 = 250500. Số này chia hết cho 4.
Khi thay + a thành - a thì N bị giảm đi a x 2 cũng là số chia hết cho 4.
Do đó kết quả cuối cùng phải là số chia hết cho 4. Bình tính được 2002, Minh tính được 2006 đều là số không chia hết cho 4. Vậy cả hai bạn đều tính sai.
Cho dãy các số chẵn liên tiếp: 2, 4, 6, 8 ... 998, 1000. Sau khi điền thêm các ''+" hoặc dấu "-" vào giữa các số theo ý mình, bạn Minh thực hiện phép tính được kết quả là 2002. Bạn Bình thực hiện phép tính được kết quả là 2006. Ai tính đúng
Từ 2 đến 1000 có:
( 1000 - 2 ) : 2 + 1 = 500(số chẵn)
Tổng các số đó là:
N = ( 1000 + 2 ) x 500 : 2 = 250500
Số này chia hết cho 4
Khi thay + a thành - a thì N bị giảm đi a x 2 cũng là số chia hết cho 4. Do đó kết quả cuối cùng phải là số chia hết cho 4. Minh tính được 2002, Minh tính được 2006 đều là số không chia hết cho 4. Vậy cả hai bạn đều tính sai
Cho dãy các số chẵn liên tiếp: 2, 4, 6, 8 ... 998, 1000. Sau khi điền thêm các ''+" hoặc dấu "-" vào giữa các số theo ý mình, bạn Minh thực hiện phép tính được kết quả là 2002. Bạn Bình thực hiện phép tính được kết quả là 2006. Ai tính đúng
Từ 2 đến 1000 có:
( 1000 - 2 ) : 2 + 1 = 500(số chẵn)
Tổng các số đó là:
N = ( 1000 + 2 ) x 500 : 2 = 250500
Số này chia hết cho 4
Khi thay + a thành - a thì N bị giảm đi a x 2 cũng là số chia hết cho 4. Do đó kết quả cuối cùng phải là số chia hết cho 4. Minh tính được 2002, Minh tính được 2006 đều là số không chia hết cho 4. Vậy cả hai bạn đều tính sai
Thực hiện phép tính 455-5[(-5)+4.(-8)] ta được kết quả là
A. Một số chia hết cho 10
B. Một số chẵn chia hết cho 3
C. Một số lẻ
D. Một số lẻ chia hết cho 5