Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 9:14

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 15:53

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2017 lúc 6:41

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 2:04

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2017 lúc 10:51

Đáp án A

Trần Văn Thành
Xem chi tiết
D­ương Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị dương
5 tháng 5 2018 lúc 21:22

a)trích mẫu thử

dẫn các chất khí qua nước nôi trong thì CO2 làm đục nước vôi trong

dẫn 2 chất khí còn lại là CH4 và C2H4

vào dung dịch brom nếu làm mất màu dung dịch brom là C2H4

PT C2H4+Br2-->C2H4Br2

b)trich mẫu thử

cho quỳ tím vào 3 mẫu thử nếu quỳ tím chuyển thành màu hồng là CH3COOH nếu quỳ tím không đổi mầu là C2H5OH,C6H6

cho 2 mẫu thử C2H5OH ,C6H6 vào natri nếu natri tan dần có bọt khí thoát ra là C2H5OH

PT2 C2H5OH+2NA-->2C2H5ONA+H2

CHẤT CÒN LẠI LÀ C6H6

tiến mạnh
Xem chi tiết
Nguyên Duy La
6 tháng 5 2022 lúc 21:29

Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic.

-Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 21:29

- Hòa tan các chất lỏng vào nước dư:

+ Chất lỏng tan, tạo thành dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH (1)

+ Chất lỏng không tan, tách làm 2 phần riêng biệt: CH3COOC2H5

- Cho dd ở (1) tác dụng với QT:

+ QT không chuyển màu: C2H5OH

+ QT chuyển đỏ: CH3COOH

Ace Ace
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)

a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là: 

Bình 3: \(m\)

Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)

Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)

\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)

\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)

(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)

b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t

\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)

\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)

Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:06

bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?

Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:31

@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.

linh linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 21:41

- Hòa tan các chất lỏng vào nước dư:

+ Chất lỏng tan, tạo thành dd đồng nhất: C2H5OH, CH3COOH (1)

+ Chất lỏng không tan, tách làm 2 phần riêng biệt: CH3COOC2H5

- Cho dd ở (1) tác dụng với QT:

+ QT không chuyển màu: C2H5OH

+ QT chuyển đỏ: CH3COOH